1 Những mặt đ. ợc
- Đã xây dựng và sử dụng một số rào cản thơng mại nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo vệ ngời tiêu dùng và môi trờng.
- Các biện pháp thuế quan đã đợc điều chỉnh từng bớc theo hớng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế về chế độ thuế quan.
- Việt Nam đã cam kết bãi bỏ dần các hàng rào phi thuế quan trong nhiều thoả thuận quốc tế. Quan trọng nhất là việc bãi bỏ các hạn chế định l- ợng và mở rộng quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó là việc thuế hóa các biện pháp phi thuế và giảm dần các mặt hàng phải xin giấy phép xuất nhập khẩu.
- Việt Nam đã bớc đầu xây dựng một số các qui định về quản lý nhập khẩu đợc chấp nhận theo thông lệ quốc tế nh hạn ngạch thuế quan, Luật thuế chống bán phá giá, các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật…
2.Những hạn chế
- Các hàng rào thuế quan đợc áp dụng còn đơn giản, cha đầy đủ. Luật Thuế xuất nhập khẩu mới đã đợc xây dựng theo Danh mục phân loại hàng hoá hài hoà (HS) của Tổ chức Hải quan quốc tế nhng chỉ có thuế phần trăm đơn giản, cha có thuế tuyệt đối, thuế theo mùa vụ và các loại thuế quan đặc thù khác. Ngoài ra, hệ thống thuế quan của Việt Nam vẫn thiếu tính ổn định, minh
bạch và phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh, thuế suất thờng xuyên thay đổi, còn thiếu đồng bộ và hệ thống quản lý thuế còn kém hiệu quả.
- Mức thuế quan và các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam còn cao. Mức thuế suất trung bình của Việt Nam (16,2%) cao hơn so với nhiều nớc đang phát triển là thành viên WTO, thờng có mức thuế suất trung bình từ 10 -12%. Hệ thống thuế vẫn đợcxây dựng trên nguyên tắc bảo hộ cũng nh tồn tại nhiều vấn đề bất cập trong việc xem xét, chọn lựa những ngành cần bảo hộ, tiêu Thức xác định đối tợng bảo hộ thiếu nhất quán, làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam hiện duy trì thuế suất, thuế nhập khẩu trung bình đối với hàng nông sản là khoảng 25%, với thuế suất đỉnh lên đến từ 40 đến 100% áp dụng cho hoa quả tơi, đờng kính, ngũ cốc, rợu vang, bia, thuốc lá...trong khi theo quy định của WTO, các nớc xin gia nhập thờng phải giảm thuế suất trung bình đối với hàng nông sản xuống còn khoảng 20%, đối với hàng chế tạo còn 10%.
Bên cạnh đó, mặc dù Việt Nam đã tiến hành những bớc tích cực để tiến hành thực hiện cắt giảm thuế quan theo AFTA song vẫn có khả năng trì hoãn những tác động của nó bằng cách duy trì một số mặt hàng chủ chốt trong danh mục không cắt giảm thuế, bao gồm đồ uống có cồn, phơng tiện vận tải dới 15 chỗ, xe máy dới 250 phân khối và linh kiện. Chính sách này có thể tạo ra những tác động bảo hộ làm chệch hớng đầu t.
- Việc áp dụng giá tính thuế tối thiểu với một số mặt hàng nhập khẩu nh hiện nay của Việt Nam cha phù hợp với những quy định của WTO. Hiện tại, chúng ta vẫn sử dụng các công cụ phi thuế quan nh cấm, tạm ngng, hạn ngạch, chỉ tiêu, giấy phép không tự động... và những công cụ này sẽ phải cắt giảm và tiến tới xoá bỏ khi gia nhập WTO.
- Vấn đề tuân thủ những luật định quốc tế còn yếu, những điều chỉnh chính sách theo quy tắc quốc tế còn diễn ra khá chậm chạp. Theo qui định của WTO, Việt Nam sẽ phải tuân thủ các quy tắc chống bán phá giá, giảm trợ cấp sản xuất và xuất khẩu, những quy định về quyền sở hữu trí tuệ, quy định
nghiêm ngặt về nhãn mác sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, luật bản quyền tác giả, mẫu mã kích cỡ sản phẩm, những quy định về sự bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ...Ngoài những quy định về nhãn hiệu thơng mại, luật bản quyền tác giả và việc bảo vệ các thiết kế công nghiệp, Việt Nam cha có các luật lệ khác liên quan đến những quy định nghiêm ngặt của WTO về những vấn đề này. Trong khi đó, các thành viên WTO lại rất quan tâm đến vấn đề này và coi đó là nội dung quan trọng trong các cuộc đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.
- Hệ thống luật pháp còn kém phát triển, khả năng thực hiện và cỡng chế thực thi các quy định của luật còn yếu. Vấn đề đáng lo ngại nhất là năng lực pháp luật rất hạn chế trong việc đòi đợc đền bù thông qua bất cứ cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế nào, chẳng hạn nh luật WTO. Cuộc chiến cá tra
và cá basa với Hoa Kỳ và hiện nay là vụ kiện về bán phá giá tôm chỉ là bớc khởi đầu cho những tranh chấp thơng mại mà sẽ xảy ra nhiều hơn khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào kinh tế quốc tế. Vấn đề ở đây là phải tạo ra một hệ thống luật pháp công bằng, minh bạch, đồng bộ và hợp lý để giải quyết hiệu quả các vấn đề nảy sinh khi tham gia vào WTO.
- Thiếu các công cụ quản lý nhập khẩu phù hợp với thông lệ quốc tế. Chính sách thơng mại cũng cần hớng tới một sự thay đổi căn bản về đối tợng và phơng thức quản lý nhập khẩu. Để điều tiết hàng hoá xuất nhập khẩu, chúng ta còn dùng nhiều công cụ hành chính nh: cấm, tạm ngừng, hạn ngạch, chỉ tiêu, giấy phép không tự động…Các công cụ này đều là đối tợng phải bãi bỏ trong tiến trình hội nhập. So với thực tiễn quản lý phổ biến trên thế giới thì nớc ta cha áp dụng một số công cụ nh hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế theo mùa vụ, thuế chống phá giá và thuế chống trợ cấp, thuế/phí môi trờng… Đây là những công cụ đợc các tổ chức thơng mại quốc tế thừa nhận, ít nhất là cũng không đặt ra yêu cầu xoá bỏ. Vì vậy, định hớng cơ bản trong thời gian tới sẽ là giảm dần các công cụ phi thuế thuộc nhóm thứ nhất (nhóm ta đang áp dụng) và tăng dần các công cụ thuộc nhóm thứ hai này.
- Tiêu chuẩn hoá quốc tế và khu vực đang trở thành xu hớng chung chi phối thơng mại quốc tế và khu vực, trong khi tại Việt Nam, chỉ có khoảng
1.200 trong tổng số 5.600 tiêu chuẩn quốc gia hiện hành là hài hòa với các
tiêu chuẩn quốc tế tơng ứng. Riêng trong khu vực, Việt Nam cũng mới chấp nhận 56 trong tổng số 59 tiêu chuẩn của chơng trình hài hòa tiêu chuẩn ASEAN.
Nhìn chung hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam vẫn cha đáp ứng đợc các yêu cầu về quản lý xuất nhập khẩu và lu thông hàng hoá. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến tháng 10/2003, có 1.430 tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành đang đợc áp dụng trong toàn ngành NN- PTNT. Trong đó, nông nghiệp có 768 tiêu chuẩn (trồng trọt 147, chăn nuôi 203, nông sản thực phẩm 267), lâm nghiệp 147, cơ khí nông lâm nghiệp 211... nhng nhiều văn bản đã quá cũ, cha phù hợp với yêu cầu của Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong Thơng mại (TBT) và Kiểm dịch động thực vật (SPS) của WTO. Ngay cả những văn bản ban hành sau năm 1991, hàng trăm tiêu chuẩn cũng cần soát xét và nâng cấp để phù hợp với các hệ thống quản lý chất lợng quốc tế: HACCP, GMP (đối với thực phẩm), ISO 9000 (đối với các sản phẩm khác) hoặc kết hợp cả hai hệ thống tiêu chuẩn.
- Các kiểm soát đối với hàng hóa chịu sự quản lý chuyên ngành của các
bộ chủ quản và cấm nhập khẩu có mục tiêu đa dạng song tập trung chủ yếu vào bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trờng và an toàn công cộng. Những mục tiêu này là cơ sở của các qui chế điều tiết ở nhiều nớc, tuy nhiên hệ thống quy định quản lý chuyên ngành của Việt Nam còn thiếu cụ thể, rất nhiều mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành nh hoá chất độc hại, nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu…cha có quy định cụ thể và phù hợp. Việc quản lý các hàng hoá nhập khẩu theo giấy phép khảo nghiệm cha đợc quan tâm đúng mức, cha có biện pháp xử lý kịp thời đối với các loại hàng nhập khẩu không phù hợp.
lý nhập khẩu. Ví dụ nh nhập khẩu hoá chất độc hại do Bộ Công nghiệp quản lý, tuy nhiên các qui định của Bộ Công nghiệp mới chỉ chú ý đến tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hoá nhập khẩu, cha quan tâm đến những tiêu chuẩn về môi trờng nh yêu cầu về an toàn trong vận chuyển và bảo quản hoá chất, bao bì hoá chất và xử lý rác thải…
3.Nguyên nhân
- Việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu nói riêng cần phải có thời gian để xem xét và hiệu chỉnh. Vì thế, cơ chế quản lý nhập khẩu mới đợc xây dựng ở mức sơ khai, Pháp lệnh tự vệ trong nhập khẩu mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất về quyền tự vệ trong nhập khẩu và những tình huống có thể áp dụng quyền tự vệ này, cha có những biện pháp, cơ chế cụ thể để áp dụng. Những rào cản phi thuế quan phù hợp với quy định của WTO nh hạn ngạch thuế quan mới đang đợc áp dụng thử, pháp lệnh chống bán phá giá hay tiêu chuẩn môi trờng đối với hàng nhập khẩu còn đang ở giai đoạn xây dựng…
- Cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan xây dựng các biện pháp quản lý nhập khẩu và cơ quan thực thi việc quản lý nhập khẩu nh Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Bộ Khoa học công nghệ môi trờng và các Bộ, ngành chủ quản các lĩnh vực khác, cha có một cơ chế chuyên trách về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu một cách hiệu quả…
- Khả năng cạnh tranh kém của nhiều ngành sản xuất trong nớc đã dẫn tới áp lực phải bảo hộ một cách tràn lan, làm giảm hiệu quả của nhiều biện pháp quản lý nhập khẩu mới đợc xây dựng theo thông lệ quốc tế. Các doanh nghiệp còn nặng tâm lý trông chờ vào các biện pháp quản lý theo kiểu bảo hộ nh cấm nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu theo định lợng…
- Năng lực xây dựng, ban hành và giám sát việc thực thi pháp luật còn yếu kém, cha đáp ứng tốt đợc yêu cầu của tiến trình hội nhập. Nhiều vấn đề
phát sinh từ hội nhập kinh tế quốc tế còn quá mới mẻ và bỡ ngỡ đối với cơ quan quản lý Nhà nớc và doanh nghiệp nh vấn đề thơng hiệu, chống bán phá giá và chống trợ cấp, bán hàng đa cấp…