2. Hiệu quả tác động của rào cản phi thuế quan Việt Nam đã sửdụng: dụng:
Cho dù tồn tại dới bất kỳ một hình thức hoặc biện pháp nào, rào cản thơng mại quốc tế ở một số nớc đã và sẽ tiếp ản trở khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Điều đó đợc thể hiện rõ ở một số loại rào cản sau:
- Thứ nhất, nếu không hoặc cha đợc áp dụng mức thuế tối huệ quốc (MFN) thì thuế suất phổ thông sẽ rất cao nên rất khó có khả năng xuất khẩu. Chẳng hạn trong biểu thuế của Hoa Kỳ, thuế suất phổ cập đối với cà phê là 18,2% nhng thuế suất tối huệ quốc chỉ là 2,8%. Tơng tự nh y đối với các loại hàng thực phẩm là 19,2% và 5,5%; dệt may là 55,1% và 10,1%; hàng may mặc là 68,9% và 13,4%; sản phẩm gỗ là 29,4% và 2,1%; hoá chất, cao su là 30,3% và 4,3%; hàng công nghiệp chế tạo khác là 46,7% và 3,8%. Do vậy, chỉ từ khi Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đơc ký kết thì Việt Nam đợc h- ởng chế tối huệ quốc (có tính tạm thời - hàng năm) thì xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Hoa Kỳ mới tăng trởng nhanh chóng. Những năm gần đây, Nhật Bản và một số nớc cũng dành cho Việt Nam đợc hởng chế độ tối huệ quốc nên xuất khẩu cũng đã tăng trởng nhanh. Tuy nhiên, ở các thị trờng mà Việt Nam cha đợc hởng chế độ này thì hàng hoá Việt Nam xuất khẩu còn gặp khó khăn. - Thứ hai là theo quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới, các nớc phát triển có thể dành cho các nớc đang phát triển đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập. EU đã dành cho Việt Nam đợc hởng chế độ này (nhng cũng có khả năng xem x t lại khi EU đã mở rộng ra ra thành EU 25) còn Hoa
Kỳ vẫn cha cho Việt Nam đợc hởng chế độ u đãi GSP của Hoa Kỳ. Hiện nay có khoảng 3.500 loại sản phẩm từ trên 150 nớc và vùng lãnh thổ đợc hởng GSP của Hoa Kỳ. Đại đa số các mặt hàng đợc hởng GSP là những mặt hàng thuộc nhóm nông sản, hải sản, thực phẩm và đồ uống, nhựa và sản phẩm nhựa, cao su và sản phẩm cao su, đồ gỗ, đồ da, một số mặt hàng thuộc nhóm giày dép và may mặc… Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tuy đã đợc hởng chế độ MFN nhng còn cao hơn so với mức GSP vì vậy cũng là rào cản đối với xuất khẩu của Việt Nam trong quan hệ so sánh với các nớc khác.
- Thứ ba, trong xu thế hình thành nhiều khu thơng mại tự do giữa các nớc và thuế suất u đãi tại các khu vực này thờng ở mức 0%. Một số nớc ASEAN nh Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippin đã ký kết hoặc đang chuẩn bị ký các hiệp định thơng mại tự do với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, Trung Quốc…và họ đã dành cho nhau nhiều u đãi trong đó có u đãi về thuế ở mức 0% đối với nhiều mặt hàng nông sản, rau quả, hàng công nghiệp chế biến…Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có nhiều điểm giống với cơ cấu hàng hoá của các nớc trong khu vực nên khi Việt Nam còn cha đợc u đãi ở mức cao nh các nớc thì chính nó đã trở thành rào cản tác động không tốt tới xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
- Thứ t, là Việt Nam cha đợc Hoa Kỳ và EU coi là nớc có nền kinh tế thị trờng, do vậy phải chịu nhiều bất lợi trong các vụ tranh chấp thơng mại tại thị trờng này vì phải giải quyết theo cơ chế song phơng và bị áp đặt điều tra so sánh thông qua một nớc thứ ba. Hơn nữa Việt Nam cha phải là thành viên của WTO nên chế độ tối huệ quốc mà Hoa Kỳ và Nhật Bản dành cho Việt Nam cha phải là chế độ vĩnh viễn. Tất cả những điều này đã đặt Việt Nam vào thế bất lợi hơn so với nhiều nớc. Chẳng hạn, vụ các doanh nghiệp Hoa Kỳ kiện 6 nớc trong vụ bán phá giá tôm thì theo phán quyết sơ bộ của Bộ Thơng mại Hoa Kỳ có Trung Quốc và Việt Nam phải chịu mức thuế chống bán phá giá cao nhất (do Trung Quốc và Việt Nam đều cha đợc công nhận là nớc có nền kinh tế thị trờng).
phán thơng mại toàn cầu về tự do hoá thơng mại với việc các nớc phát triển cam kết sẽ cắt giảm khoảng 2 tỷ USD trợ cấp nông nghiệp nhng nhìn chung các nớc công nghiệp phát triển vẫn còn trợ cấp cho nông nghiệp ở mức rất cao. Điều đó đã gây cản trở rất lớn đối với xuất khẩu một số mặt hàng nông sản nh gạo, các loại rau quả, thịt lợn và gia cầm vào thị trờng các nớc công nghiệp phát triển.
- Thứ sáu nh là việc áp đặt hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện đối với hàng dệt may của Hoa Kỳ và EU đã cản trở khả năng tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào 2 thị trờng này. Khả năng tăng trởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam là rất lớn nhng do bị áp đặt hạn ngạch nên nhiều doanh nghiệp chỉ đủ hạn ngạch sản xuất đến 50% công suất. Nếu không bị áp đặt bởi hạn ngạch thì khả năng tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam có thể ở mức trên 20%/ năm.
- Thứ bảy, là các rào cản kỹ thuật và an toàn thực phẩm thờng là cao hơn khả năng đáp ứng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả khi các doanh nghiệp đã cố gắng để đáp ứng thì họ lại đặt ra các rào cản mới bổ sung. Chẳng hạn, đối với tôm xuất khẩu vào thị trờng EU thì ban đầu chỉ là các quy định về chế biến và phải đáp ứng dựa trên yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO, nhng tiếp đó là các yêu cầu về tồn d kháng sinh, về sử dụng hoóc môn tăng trởng, tiếp đó lại là các quy định bổ sung về môi trờng và điều kiện nội trồng, nhãn sinh thái…
Nhìn chung, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm và các yêu cầu về an toàn cho ngời sử dụng, bảo vệ môi trờng sinh thái… các doanh nghiệp buộc phải đầu t đổi mới trang thiết bị và tăng các khoản chi phí cho nhiều hoạt động có liên quan. Những khoản chi phí cho các hoạt động nh thế đang là khó khăn lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp, do vậy chỉ có doanh nghiệp nào có khả năng đáp ứng mới có thể xuất khẩu đợc. Mặt khác sản xuất nhiều hàng hoá của Việt Nam đang còn ở mức quy mô hộ sản xuất kinh doanh với chất lợng hàng hoá không đồng đều nên yêu cầu của nớc nhập khẩu hiện đang là rào cản tác động không tốt tới xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam.
- Thứ tám, là các nớc thờng gây trở ngại cho Việt Nam trong việc ký kết Hiệp định công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và kiểm tra chất lợng.
Với lý do tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm là loại tiêu chuẩn do doanh nghiệp tự lựa chọn và công bố nhng để đợc công nhận là hợp chuẩn thì chỉ có các tổ chức quốc tế hoặc cơ quan giám định chất lợng của nớc nhập khẩu mới có quyền công bố hợp chuẩn. Hiện nay phần lớn các sản phẩm Việt Nam đã đợc sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam nhng những tiêu chuẩn này lại cha đợc công nhận hợp chuẩn quốc tế nên muốn xuất khẩu bắt buộc phải thực hiện theo tiêu chuẩn của nớc nhập khẩu và vẫn phải tuân thủ theo các quy trình kiểm tra và giám định chất lợng hàng hoá của nớc ngoài. Tuy nhiên, để có đợc các hiệp định công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và kiểm tra chất lợng sản phẩm, hiệp định công nhận lẫn nhau về kiểm dịch động thực vật… các nớc hoặc là tỏ thái độ im lặng hoặc là viện dẫn nhiều lý do để cha ký Hiệp định. Điều đó cũng chính là rào cản đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, gây tác động không tốt tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
- Thứ chín, là các rào cản về thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá. Trên thị trờng hàng hoá thế giới có rất nhiều nhãn hiệu hoặc thơng hiệu của các hãng nổi tiếng trên thế giới. Việt Nam tham gia xuất khẩu vào thị trờng thế giới (đặc biệt là thị trờng các nớc công nghiệp phát triển) với khoảng thời gian không dài, còn rất ít nhãn hiệu hàng hoá hay thơng hiệu đợc đăng ký trên thị trờng thế giới. Để xuất khẩu hàng hoá qua chế biến, doanh nghiệp phải mua bản quyền nhãn hiệu hàng hoá của các hãng nổi tiếng hoặc phải gia công cho nớc ngoài nên giá trị gia tăng có đợc rất thấp. Các mặt hàng có kim ngạch lớn nh dệt may, giày dép, hàng điện tử… chúng ta đều phải thực hiện theo phơng thức này. Tuy nhiên, để xây dựng và phát triển thơng hiệu hay nhãn hiệu hàng hoá có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới đòi hỏi phải có nhiều thời gian và chi phí lớn. Mặt khác, theo quy định chung nếu hàng hoá có kiểu dáng tơng tự sẽ bị xử lý vi phạm kiểu dáng công
nghiệp. Nh vậy, rào cản về cạnh tranh với các thơng hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng của nớc ngoài và rào cản để phát triển thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam đang có tác động không tốt đến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
- Thứ mời, là các rào cản về thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính của các nớc tuy công khai, rõ ràng nhng hết sức phức tạp. Nh đã trình bày ở mục thực trạng rào cản thơng mại quốc tế ở một số nớc, có những sản phẩm để xuất khẩu đợc phải xin giấy phép hoặc phải đợc sự chấp nhận của nhiều cơ quan quản lý, kể cả các quy định có tính địa phơng (ở Hoa Kỳ có những quy định của của các bang là khác nhau và có khi trái ngợc cả với quy định của Liên bang, Trung Quốc cũng có những quy định nh vậy giữa Chính phủ địa phơng và Chính phủ Trung ơng). Một ví dụ cụ thể là Việt Nam và Trung Quốc đã ký Hiệp định về thanh toán ngoại thơng nhng các ngân hàng của Trung Quốc lại cha vào cuộc nên hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang
Trung Quốc phải qua hình Thức hàng đổi hàng hoặc bằng con đờng biên mậu, thanh toán bằng tiền mặt. Với thị trờng Hoa Kỳ, do mới có quan hệ kinh
doanh với các doanh nghiệp Hoa Kỳ nên các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thờng yêu cầu thanh toán theo phơng thức L/C at sight không huỷ ngang. Ngợc lại, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ hoặc do không quen với phơng thức thanh toán này hoặc muốn thanh toán theo phơng thức (D/A, D/P..) thuận tiện, đỡ tốn kém và ít rủi ro vì hàng thực phẩm phải đợc FDA kiểm tra trớc khi cho phép nhập khẩu vào thị trờng, nếu thanh toán bằng L/C at sight sợ không đòi đợc tiền hàng trong trờng hợp hàng không đợc FDA cho phép nhập khẩu. Bên cạnh những khó khăn trên, còn nhiều quy định nội địa cũng là rào cản và tác động làm hạn chế khả năng xuất khẩu của Việt Nam.
Ngoài ra còn những rào cản do sự yếu kém về năng lực cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp Việt Nam. Chẳng hạn, chi phí và thời gian vận tải hàng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thờng cao hơn và dài hơn so với từ các nớc khác sang Hoa Kỳ. Hiện nay cớc phí vận tải biển từ Việt Nam sang Hoa
Kỳ cao hơn từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ khoảng 15 - 20%. Thời gian vận tải từ Việt Nam sang bờ tây Hoa Kỳ trung bình từ 30- 45 ngày, trong đó từ Trung Quốc chỉ là 12-18 ngày. Cớc phí cao hơn và thời gian dài, khả năng giao hàng chậm và không thể thực hiện đợc các đơn hàng có khối lợng và giá trị lớn tuy không phải là rào cản do các nớc áp đặt nhng lại chính là vấn đề phải xem xét để có chiến lợc và kế hoạch thực thi một cách có hiệu quả.