Chương 2: đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.5. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm ngoài nương ựồ
2.4.5.1. đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc ựến rầy xanh
Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống LDP1, tuổi 12,
Chọn một ựồi có cùng ựộ dốc, cùng chế ựộ chăm sóc, thu hái, dùng dây chia thành các ô nhỏ tương ựương các công thức thắ nghiệm, diện tắch mỗi ô là 100 m2, thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ RCB với 4 công thức, 3 lần nhắc lạị
Chọn các loại thuốc nằm trong danh mục những loại thuốc ựược phép sử dụng : Padan 95 SP, Superista 25EC, Everest 500WP, Các loại thuốc ựược pha theo hướng dẫn ghi trên bao bì sản phẩm.
* Công thức thắ nghiệm:
Công thức 1: đối chứng (phun nước lã)
Công thức 2: Phun thuốc Padan 95SP liều lượng 0,7 - 0,9 kg/ha, Công thức 3: Phun thuốc Superista 25EC liều lượng 0,8 - 1,2 l/ha Công thức 4: Phun thuốc Everest 500WP liều lượng 0,7 - 0,8 kg/ha - Phun thuốc bằng bình bơm tay
- Lượng nước phun: 600 l/ha
* Sơ ựồ thắ nghiệm: Dải bảo vệ 2m I II III CT1 CT2 CT2 CT2 CT1 CT4 CT3 CT3 CT3 CT4 CT4 CT1 Dải bảo vệ 2m
Tiến hành ựiều tra mật ựộ sâu hại trước và sau phun thuốc 3, 5, 7 ngày; tắnh hiệu lực thuốc theo công thức Hederson Ờ Tilton:
Ta x Cb
H(%) = ( 1 - ) x100 Tb x Ca
Ta: Số cá thể dịch hại sống ở công thức thắ nghiệm sau xử lý thuốc Tb: Số cá thể dịch hại sống ở công thức thắ nghiệm trước xử lý thuốc Ca: Số cá thể dịch hại sống ở công thức ựối chứng sau xử lý thuốc Cb: Số cá thể dịch hại sống ở công thức ựối chứng trước xử lý thuốc 2.4.5.2. Phương pháp xác ựịnh thiệt hại do rầy xanh
Ở phương pháp này sẽ dùng một loại thuốc có hiệu lực cao nhất trong thắ nghiệm trên ựể làm thắ nghiệm. Thắ nghiệm gồm 2 công thức: có phun thuốc và không phun thuốc, 3 lần nhắc lạị
Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm vào tháng 5 và tháng 6/2013, ựây là cao ựiểm phát sinh gây hại của rầy xanh.
Chỉ tiêu theo dõi: ựánh giá mức ựộ thiệt hại (S) theo công thức A - B
S (%) = --- x 100 A
Trong ựó: A: Sản lượng của ô phun thuốc trừ rầy
B: Sản lượng của ô không phun thuốc trừ rầy
để ựánh giá ảnh hưởng của rầy xanh ựến chất lượng chè, chúng tôi tiến hành thử nếm cảm quan ựối với sản phẩm chè xanh theo tiêu chuẩn TCVN 3218-1993, Phương pháp thử nếm cảm quan có thang ựiểm 5, hệ số ngoại hình x 1; hệ số màu nước x 0,6; hương x 1,2; vị x 1,2.
2.4.5.3. đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ bón N:P:K ựến mật ựộ rầy xanh
Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống PH8 và PH9 tuổi 6, dùng dây chia diện tắch thắ nghiệm thành các ô nhỏ tương ựương với một ô thắ nghiệm
với diện tắch là 100 m2.
Dùng cuốc xới dọc gốc chè, bỏ phân xuống và lấp ựất lên.
Thắ nghiệm gồm 4 công thức, bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ, 3 lần nhắc lạị Sau khi bón phân 30 ngày bắt ựầu ựiều tra mật ựộ rầy xanh trên từng công thức. * Công thức thắ nghiệm: CT1 (đ/C): bón NPK theo tỉ lệ phối hợp 2:1:1 (150N + 75 P2O5 + 75 K2O) CT2: bón NPK theo tỉ lệ phối hợp 3:1:1 (180N + 60 P2O5 + 60 K2O) CT3: bón NPK theo tỉ lệ phối hợp 3:1:2 (150N + 50 P2O5 + 100 K2O) CT4: bón NPK theo tỉ lệ phối hợp 3:2:1 (150N + 100 P2O5 + 50 K2O) * Sơ ựồ thắ nghiệm
Bón phân vào ngày 21/03/2013
Tiến hành ựiều tra mật ựộ rầy xanh trong tháng 5 bón phân ựể ựánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ bón N:P:K ựến mật ựộ rầy xanh.