Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ

Một phần của tài liệu Hiện trạng rầy xanh empoasca flavescens fabricius hại chè và biện pháp phòng trừ tại phú thọ năm 2012 2013 (Trang 25)

Theo Nguyễn Văn Hùng, Chăm sóc nương chè tốt, sạch cỏ, nên ựốn chè từ 15/12 ựến 15/01 ựể tránh vụ chè xuân ra búp vào thời kỳ rầy phát sinh nhiều, chè ựốn ựau, ựốn lửng, ựốn tạo hình cần chú ý phòng trừ kịp thời, phải ựiều tra thường xuyên, phát hiện sớm ựể phòng trừ [3].

Theo Phạm Thị Thuỳ Linh, phòng trừ rầy xanh cần sử dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp: biện pháp canh tác (hái chè, tủ gốc, làm ựất, trồng xen, Ầ), biện pháp thủ công (thu bắt sâu), biện pháp hoá học (sử dụng thuốc hoá học hợp lý), biện pháp sinh học.

chè quá sớm hoặc quá muộn. Thời vụ ựốn chè từ cuối tháng 12 ựến giữa tháng 1. Hái kỹ búp chè lúc rầy trưởng thành ựẻ rộ ựể giảm mật ựộ trứng rầy, Sau khi ựốn chè tạo hình, ựốn lửng, ựốn ựau chè cần phải chú ý phòng trừ rầy xanh hơn các nương chè khác. Cần chú ý theo dõi phòng trừ trong thời gian rầy phát sinh nhiều và gây hại nặng là tháng 3 - 5 và tháng 10 - 11 trong năm. Kinh nghiệm cho thấy vì rầy thường ẩn náu ở mặt dưới của lá và chúng rất linh ựộng thường nhảy xuống ựất chạy trốn khi bị khua ựộng nên các loại thuốc trừ rầy nội hấp (sau khi phun 2 - 4 giờ toàn bộ lượng thuốc ựược cây hấp thu vào dịch cây, khi rầy quay lại hút nhựa cây chứa thuốc sẽ bị chết, chúng ắt có cơ hội chạy trốn; gặp mưa không cần phun lại, có tác dụng dài 7- 14 ngày) thường có hiệu quả cao hơn thuốc trừ rầy có tác dụng tiếp xúc. Nên phun các loại thuốc trừ rầy nội hấp mới, ắt ựộc với môi trường, thiên ựịch của rầy và con người, phù hợp với chè an toàn như: TP- Thần điền 78 Đ; Actara 25EC; Sutin 5EC; Confidor 70WG; Rhironin 800WG, Khi phun thuốc trừ rầy nên phun vào ban chiều 16 - 18 giờ, cho thêm chất bám dắnh và có thể kết hợp với phân bón lá, chất kắch thắch sinh trưởng khác ựể giảm công phun xịt [58].

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thị Nhung, Nguyễn Thái Thắng 1996 , dựa vào mật ựộ rầy xanh, tỷ lệ búp bị hại và biểu hiện triệu chứng tác hại ựã ựưa ra ngưỡng kinh tế ựối với rầy xanh là ở mật ựộ vượt quá 5 con/khay [8].

Theo Phạm Thị Vượng và Nguyễn Văn Hành khi thắ nghiệm phòng trừ rầy xanh ở Bắc Thái cho biết thuốc Filitox có hiệu lực trừ rầy cao và kéo dài [28].

Nguyễn Thái Thắng, 1992 khảo nghiệm một số loại thuốc trừ rầy xanh ựã cho biết các loại thuốc Padan, ựặc biệt là các loại thuốc có gốc Pyrethroit như Sherpa, Cympus, Rufast,Ầ với lượng dùng thấp 0,5 - 0,6 kg/ha sau khi phun từ 2 - 4 giờ thuốc ựã biểu hiện hiệu lực khá rõ: rầy non chết ngay trên búp, rầy trưởng thành chết ngay trên bề mặt lá chè hoặc rơi xuống ựất. Sau khi phun 1 ngày hiệu lực thuốc ựã ựạt trên 85% và phát huy hiệu lực cao nhất vào các ngày 5 - 7 ngày sau phun. Hiệu lực kéo dài, sau 20 ngày vẫn ựạt trên

70%. Do ựó ựây là những loại thuốc có hiệu quả kỹ thuật cao ựối với rầy xanh, Ngoài ra, tác giả còn nhận thấy thuốc có tác dụng kắch thắch làm cho lô chè có màu xanh sẫm, búp to, mạp màu xanh sáng, năng suất tăng rõ rệt [18].

Nguyễn Thái Thắng, Lê Thị Nhung, 2000 khi ựánh giá ảnh hưởng của thuốc Sherpa 25EC ựối với rầy xanh cho thấy hiệu lực trừ rầy xanh ựạt cao nhất là sau 3 ngày phun ựạt 94%, sau 7 ngày là 92,90%, sau 14 ngày hiệu lực vẫn còn 73,82% [10].

Theo Nguyễn Văn Thiệp các loại thuốc như Sherpa, Selecron, Kayazion, Cymbush và Sumicidin có hiệu lực trừ rầy xanh khá tốt, tỷ lệ chết từ 84 - 98% [20, 21].

Nguyễn Văn Thiệp, 2001 thử nghiệm phòng trừ rầy xanh thu ựược kết quả ựa số các loại thuốc phát huy hiệu lực vào ngày thứ 3 - 4 sau phun, các thuốc như Sumicidin 10EC, Sherpa 10EC, Actara 25WG có hiệu lực trừ rầy cao tương ựương nhau ựạt 84,72 - 89,92%; Padan 95WP, Pegasus 500SC có hiệu lực trừ rầy thấp hơn 74,29 - 75,22% [23].

Nguyễn Văn Thiệp cũng ựã thu thập ựược nhiều mẫu thiên ựịch, xác ựịnh tên khoa học của 13 loàị đáng chú ý nhất là các loài nhện lớn ăn thịt, chúng bắt mồi chủ yếu là rầy xanh và sâu non bộ cánh vẩỵ

* Nhận xét chung

Với những lý luận như trên chúng ta có thể thấy rầy xanh là một ựối tượng hại chè nghiêm trọng và có ý nghĩa kinh tế. Trước ựây cũng như hiện tại có rất nhiều tác giả nghiên cứu về rầy xanh từ ựặc ựiểm sinh học sinh thái, phạm vi ký chủ, thiệt hại cũng như biện pháp phòng trừẦ Tuy nhiên sự bùng phát dịch bệnh ngày càng nhiều kết hợp với việc sử dụng nhiều thuốc hoá học ựã làm cho rầy xanh ngày càng kháng thuốc; ngoài ra ựể mở rộng diện tắch cũng như tăng cao về năng suất chất lượng nên nhiều giống chè mới ựã ựược công nhận. để hiểu rõ hơn ựộ mẫn cảm của rầy xanh ựối với các giống chè mới và ựưa ra phương pháp phòng trừ có hiệu quả, việc nghiên cứu rầy xanh trong thời ựiểm hiện tại là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Hiện trạng rầy xanh empoasca flavescens fabricius hại chè và biện pháp phòng trừ tại phú thọ năm 2012 2013 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)