6. Cấu trỳc khúa luận
3.3. Ngụn ngữ độc thoại nội tõm
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thỡ ngụn ngữ độc thoại nội tõm chớnh
là ngụn ngữ thể hiện “lời phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện
trực tiếp quỏ trỡnh tõm lý, nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ
của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [5, tr.122]. Cũng trong từ
điển, cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ ra rằng: hiện tượng độc thoại nội tõm đó thấy xuất hiện trong kịch cổ đại, nhất là kịch của Seckerpear. Trong văn học tự sự
cận đại, độc thoại nội tõm vẫn cũn mang tớnh chất sõn khấu, một sự “tự bộc
lộ”, “chõn thành”, “khỏch quan”. Phải bắt đầu từ sỏng tỏc của L. Xtốc – nơ
SVTH: Đỗ Thị Diễm 84 Lớp: K33B - Ngữ văn
Và đến thế kỷ XX thỡ “dũng ý thức” xuất hiện là một biểu hiện đặc biệt, cực
đoan của độc thoại nội tõm trong tiểu thuyết.
Trong tiểu thuyết Bến khụng chồng, Dương Hướng chủ yếu xõy dựng
nhõn vật thụng qua cỏc hoạt động, sự kiện; ở đõy nhõn vật hành động là chủ
yếu. Song nhà văn vẫn để cho nhõn vật “nghĩ”, thể hiện mỡnh, chớnh những
cảm xỳc, suy tư của mỡnh qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm, đặc biệt là khi xõy dựng nhõn vật người phụ nữ. Cuộc sống hiện thực của nhõn vật người phụ nữ ở đõy khụng chỉ được miờu tả trực tiếp khỏch quan như nú vốn cú mà cũn được khỳc xạ, cảm nhận thụng qua những suy nghĩ của nhõn vật, Dương Hướng bằng ngụn ngữ đó đi vào thế giới nội tõm với những diễn biến tõm lý phức tạp, bớ ẩn của họ; để nhõn vật tự đối diện với chớnh lũng mỡnh, họ tự bộc bạch những suy nghĩ, những dằn vặt, trăn trở và những tõm trạng thật nhất của chớnh mỡnh trước mỗi sự kiện lớn trong cuộc đời. Dường như thế giới tinh thần của người phụ nữ là đối tượng chớnh để nhà văn đi sõu và khỏm phỏ. Điều này cho thấy quan niệm nghệ thuật về con người phức tạp, bớ ẩn, con
người “tự nhận thức” của tỏc giả gần gũi và thống nhất với đặc điểm của văn
học sau đổi mới. Khắc họa nhõn vật người phụ nữ làng Đụng, trong tiểu thuyết, đa phần họ đều phải nếm trải những thăng trầm, thấm thớa tận cựng những đớn đau, bi kịch trong cuộc đời mỡnh. Chớnh vỡ vậy đi vào thế giới nội tõm của nhõn vật, thể hiện bằng ngụn ngữ độc thoại nội tõm nhà văn Dương Hướng đó rất tinh tế, thấu hiểu sõu sắc nỗi lũng cũng như những trạng thỏi, biến chuyển tõm lý trong tõm hồn mỗi nhõn vật.
Là một người phụ nữ rất mực dịu dàng, thủy chung, nhõn hậu, chị Nhõn đó là chỗ dựa vững chắc của chồng và gia đỡnh trong những năm anh đi khỏng chiến chống Phỏp. Giữa niềm vui của biết bao người vợ, người mẹ khi hũa bỡnh tới, gia đỡnh được sum họp, đoàn tụ hạnh phỳc, chị Nhõn phải õm thầm lặng lẽ nuốt nước mắt vào sõu thẳm trong lũng để tiếp tục gắng gượng là chỗ
SVTH: Đỗ Thị Diễm 85 Lớp: K33B - Ngữ văn
dựa cho ba đứa con thơ dại; khi giờ đõy chồng chị đó hi sinh anh dũng ở chiến trường. Bao nhiờu năm cực nhọc một mỡnh thờ chồng chăm con chị hạnh phỳc biết bao trước sự trưởng thành, khụn lớn của ba đứa con rất mực hiếu thảo; vậy mà đựng một cỏi chiến tranh ập đến đó cướp mất hai đứa con trai của chị. Cỏi trụ cột của gia đỡnh cứ lỏng lẻo dần khiến chị chới với, song điều căn cốt, sõu sắc hơn lại chớnh ở nỗi đau giằng xộ trong tõm hồn bởi với chị Nhõn, mất mỏt, hi sinh là quỏ lớn, quỏ sức chịu đựng. Đọc những dũng suy
nghĩ của chị trước biến cố ấy người đọc khụng khỏi xút xa: “Chị Nhõn thấy
mỡnh hẫng đi như người rơi từm xuống chiếc hố sõu thẳm, tưởng mỡnh như khụng sống nổi”... “Bao nhiờu năm nay chị cũng đó đi từng nhà vận động thanh niờn lờn đường nhập ngũ, an ủi cỏc bà mẹ cỏc chị cú chồng con đi chiến đấu. Chị thừa hiểu trong chiến tranh phải cú hi sinh mất mỏt nhưng chị khụng ngờ sự mất mỏt nú lại đổ dồn cả lờn đầu chị. Chị thấy cuộc đời chị cứ
mất dần mất dần những người thõn” [9, tr.227].
Hạnh – đứa con gỏi ỳt bộ bỏng, tội nghiệp của chị Nhõn cũng cú một cuộc đời đầy ộo le, giụng bóo khụng kộm cuộc đời mẹ. Ở Hạnh cỏi hạnh phỳc bỡnh dị ngỡ như người phụ nữ nào cũng cú quyền hưởng nhưng với cụ đú là cả một hành trỡnh đầy nhọc nhằn, cay đắng, vật lộn. Hạnh phỳc lứa đụi đó trở thành một ham muốn thấm đẫm nước mắt, thấm đẫm nỗi đau trong tõm hồn người phụ nữ ấy. Nhà văn với cỏi nhỡn đầy cảm thụng và nhõn văn sõu sắc đó thấu hiểu tận cựng sự khao khỏt cũng như trớ trờu trong bi kịch của Hạnh:
“Bến vắng. Nỗi buồn cụ liờu. Một tiếc nuối thoỏng qua. Một thời xuõn sắc và những phỳt ỏi õn với Nghĩa bỗng trỗi dậy. Đầu úc Hạnh căng ra rung lờn ngõy ngất đi tỡm lạc thỳ trong hoang tưởng. Hạnh lao ra dũng nước mỏt lạnh súng sỏnh búng trăng. Cơ thể lõu nay khụ hộo bỗng rạo rực ngập tràn hưng phấn. Hạnh vựng vẫy, quẫy đạp trong ham muốn làm tỡnh với nước. Trong phỳt chốc Hạnh thấy mỡnh đang chỡm dần như thể cú con ba ba thuồng luồng
SVTH: Đỗ Thị Diễm 86 Lớp: K33B - Ngữ văn
đang trụi tuột xuống đỏy sụng. Hạnh hoảng loạn chới với cố nhoài lờn bói cỏt. Tay vẫn giữ khư khư bộ quần ỏo ướt sũng nước. Hạnh lao lờn bến chạy
dọc bờ sụng. Hạnh chạy mói, chạy mói…” [9, tr.181]. Cũn đõy nỗi bàng
hoàng, tỏi tờ của người con gỏi ấy khi tỡnh cờ đọc được những dũng nhật ký của Thủy, biết được mối quan hệ giữa Thủy và chồng mỡnh, qua những dũng
độc thoại cũng thấm đẫm nỗi đau và nước mắt: “Mọi sự ào đến với Hạnh như
một cơn lốc cuốn mọi thứ. Hạnh khụng cũn gỡ hết, mất hết tất cả, chỉ cũn lại thõn xỏc vật vờ trụi giữa dũng xoỏy. Người ấy cứ lởn vởn trước mắt Hạnh...
So với người ấy Hạnh chỉ là đứa nhà quờ đen đủi hẩm hiu”...[9, tr.269]. Cuộc
đời khụng hề bằng phẳng, nhất là đối với những người phụ nữ dỏm sống, dỏm yờu, dỏm chỏy hết mỡnh vỡ tỡnh yờu, hạnh phỳc như Hạnh. Lẽ ra họ xứng đỏng được sống một cuộc đời bỡnh lặng, hạnh phỳc hơn ai hết. Nhưng rốt cuộc, sau bao nhiờu đổ vỡ và thất vọng, khi khụng cú được hạnh phỳc với Nghĩa, Hạnh đó vượt rào để đến với chỳ Vạn; Và rồi ước mơ nhỏ bộ cuối cựng của Hạnh,
hạnh phỳc muộn mằn của Hạnh cũng nhẫn tõm tuột khỏi tay cụ: “Mấy năm xa
quờ giờ đõy Hạnh chỉ mơ ước được ở trong căn nhà nhỏ này. Đõy mới chớnh là niềm vui của đời Hạnh. Một ước mơ thật giản dị, Hạnh được cầm chiếc chổi rơm quột nhà, tự tay nhúm lửa nấu cơm cho chỳ Vạn ăn như ngày xưa”
[9, tr.307]; khi chỳ Vạn, trước sự trở về của hai mẹ con Hạnh đó tỡm đến cỏi chết như một sự trốn trỏnh hạnh phỳc của đời mỡnh.
Sự kết tụ và ngưng đọng đó trở nờn dày đặc nỗi buồn và bi kịch trong
những dũng độc thoại nội tõm của nhõn vật người phụ nữ trong Bến khụng
chồng. Ở Thủy, cụ cũng giống Hạnh bởi chiến tranh đó cướp mất quyền được
làm mẹ của họ. Tỡnh yờu với Thủy cũng là đau đớn, hi sinh, dằn vặt đến khổ sở. Lý trớ của Thủy khụng nụng nổi, khụng bị gài bẫy song nú khụng chống cự nổi với khỏt khao được làm mẹ, được hạnh phỳc trọn vẹn bờn Nghĩa, bởi
SVTH: Đỗ Thị Diễm 87 Lớp: K33B - Ngữ văn
lại cho họ một đứa con. Hoàn cảnh nghiệt ngó tự nhiờn đó xụ đẩy Thủy vào cỏi thế đường cựng ngừ cụt khi mà cụ vốn là một người vợ hết mực thủy chung, mẫu mực. Song để cứu vón hạnh phỳc gia đỡnh mỡnh Thủy khụng thể làm khỏc được, cụ tự nguyện hi sinh và cũng thấm thớa tận cũng nỗi bẽ bàng,
tủi cực, nhơ nhuốc khi phải lừa dối chồng, gia đỡnh chồng: “Thủy bỏ chạy
khỏi bến xe. Nỗi tủi nhục đau đớn nhúi lờn trong lũng Thủy. Bỗng dưng Thủy lại biến mỡnh thành con đĩ – con đĩ khụng cần tiền. Thế mới biết làm đĩ cũng cực thật...” [9, tr.296]
Như vậy thụng qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm của nhõn vật, độc giả cú thể cảm nhận được tiếng núi thầm kớn, ý nghĩa sõu sắc bờn trong tõm hồn
người phụ nữ. Đú chớnh là “con người bờn trong con người” với những giõy
phỳt lắng đọng của tõm hồn họ; thể hiện vẻ đẹp cũng như nỗi đau trong chiều sõu con người họ, những bi kịch, mất mỏt mà lịch sử và thời đại đó nhẫn tậm dội xuống cuộc đời vốn đó khụng hề bỡnh yờn cuả những người phụ nữ nơi đõy.