Ngụn ngữ đối thoại

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ qua bến không chồng dương hướng (Trang 84)

6. Cấu trỳc khúa luận

3.2. Ngụn ngữ đối thoại

Ngụn ngữ đối thoại là lời núi qua lại giữa cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm thuộc loại hỡnh tự sự và kịch. Núi cỏch khỏc đú chớnh là ngụn ngữ nhõn vật.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thỡ “ngụn ngữ nhõn vật là một trong những

phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cỏ

tớnh nhõn vật” [5, tr.215]. Trong tỏc phẩm nhà văn cú thể cỏ tớnh húa nhõn vật

bằng nhiều cỏch: nhấn mạnh cỏch đặt cõu, ghộp từ, lời phỏt õm đặc biệt của nhõn vật, cho nhõn vật lặp lại những từ, những cõu mà nhõn vật thớch núi…

SVTH: Đỗ Thị Diễm 80 Lớp: K33B - Ngữ văn

Song dự tồn tại dưới dạng nào, nhõn vật thể hiện bằng cỏch nào, ngụn ngữ nhõn vật bao giờ cũng phải đảm bảo sự kết hợp giữa tớnh cỏ thể húa và tớnh khỏi quỏt húa. Nghĩa là mỗi nhõn vật cú một ngụn ngữ mang đặc điểm riờng, cú lời ăn, tiếng núi riờng. Mặt khỏc ngụn ngữ ấy lại phản ỏnh những đặc điểm ngụn ngữ của một tầng lớp nhất định gần gũi với nghề nghiệp, tõm lớ giai cấp, trỡnh độ văn húa…

Ngụn ngữ nhõn vật là một phạm trự lịch sử. Trong văn học trung đại do ý niệm cỏ nhõn chưa phỏt triển, nú chưa cú sự cỏ thể húa sõu sắc và chưa phõn biệt với ngụn ngữ tỏc giả. Ở chủ nghĩa hiện thực, ngụn ngữ nhõn vật được coi là một đối tượng được miờu tả do đú cỏ tớnh húa đó trở thành một yờu cầu thẩm mĩ. Xột về phõn loại thỡ ngụn ngữ nhõn vật gồm cú hai loại: ngụn ngữ đối thoại và ngụn ngữ độc thoại nội tõm; ngoài ra cũn cú ngụn ngữ nước đụi giữa tỏc giả và nhõn vật.

Trong tiểu thuyết Bến khụng chồng qua sự thể hiện ngụn ngữ đối thoại,

hỡnh ảnh nhõn vật người phụ nữ ở đõy cũng hiện lờn rất phong phỳ, sinh động. Nhõn vật người phụ nữ trong tỏc phẩm này, đến cả ngụn ngữ đối thoại cũng mang tớnh mộc mạc nguyờn bản, chõn chất như hạt lỳa củ khoai của một nhà văn vốn xuất thõn từ nụng dõn như Dương Hướng. Cỏi tếu tỏo, rớ rỏm, hài hước; những trải nghiệm đầy suy tư và sức nặng của một người lớnh từng xụng pha trờn chiến trường ở nhà văn dường như cũng ngấm vào mỏu thịt

trong ngụn ngữ nhõn vật. Trong Bến khụng chồng chỳng ta bắt gặp nhiều nột

ngụn ngữ đối thoại: cú ngụn ngữ giản dị, rụt rố, chõn tỡnh của chị Nhõn; cú ngụn ngữ mạnh mẽ, cứng cỏi của Hạnh; nột tỏo tợn, bạo dạn, thẳng như ruột ngựa của Dõu lại cú ngụn ngữ đưa đẩy, kiểu lẳng lơ, ngọt xớt của mụ Hơn… Ở họ, qua việc thể hiện ngụn ngữ đối thoại nhà văn cũng làm nổi bật cỏ tớnh, phẩm chất hay quan niệm sống của nhõn vật. Bởi vậy mà mỗi người phụ nữ lại cú biểu hiện ngụn ngữ đối thoại khụng giống nhau.

SVTH: Đỗ Thị Diễm 81 Lớp: K33B - Ngữ văn

Ở chị Nhõn, qua cuộc đối thoại với chỳ Vạn đó thể hiện tớnh cỏch dịu dàng, hiền thục và mang cả nột rụt rố kiểu phong kiến trong con người chị :

- Eo ơi khụng ai ngờ gia đỡnh ụng Xung lại là phản động! – Chị Nhõn núi khẽ, mắt nhỡn chỳ Vạn thăm dũ.

- Khiếp thật! Chị Nhõn thốt lờn – Thế mà từ trước đến nay ai

cũng bảo anh ta hiền lành [9, tr.41].

Rồi qua năm thỏng, khi phải nếm trải, chịu đựng quỏ nhiều nỗi đau và mất mỏt lớn trong cuộc đời, ngụn ngữ đối thoại của chị cũng vỡ thế mà đượm

buồn, đầy lo õu, suy tư: “Tụi nghĩ mỡnh bõy giờ cũng giống như chiếc lỏ già

trờn cõy rụng xuống ngày nào khụng hay. Mỡnh sinh ra thời loạn nú cực khổ đó đành, giờ hũa bỡnh rụi tụi mong cho chỳng nú được sung sướng. Chiếc lỏ

già cú rụng xuống cũng là vun cho gốc” [9, tr.228].

Nhõn vật mụ Hơn khi gia đỡnh bị đấu tố, truy bức vỡ là địa chủ, cảnh gia đỡnh cựng quẫn, đơn độc cũng khiến cho ngụn ngữ đối thoại của mụ đầy

giọng van lơn, cam chịu, nhẫn nhục: “Con lạy ụng! Con cắn rơm cắn cỏ con

lạy ụng bà nụng dõn… Con sợ ụng bà nụng dõn lại bảo con chống đối lại giai cấp nghốo khổ. Con đau khổ mà khụng dỏm núi cựng ai. Con liều đến cửa ụng, ụng ở gần ụng bảo giỳp hộ con” [9, tr.55]. Song ở người đàn bà tội nghiệp ấy sự thiếu thốn tỡnh cảm, khỏt khao hạnh phỳc bản năng cũng khiến cho ngụn ngữ của mụ đụi lỳc đưa đẩy, ưỡm à, lẳng lơ đến tỏo tợn:

- Bỏc Vạn ơi, bỏc cũng đi tắm đấy à? Em tắm xong rồi đõy. Chà! Mỏt quỏ đi mất

- Bỏc Vạn ơi! Vào đõy em bảo cỏi này đó… [9, tr.69-70]

Hạnh, nhõn vật trung tõm của truyện từ một cụ bộ nhỳt nhỏt, lớn lờn khi yờu Nghĩa cụ bỗng trở nờn gan gúc, mạnh mẽ đỏo để khụng ngờ. Qua cuộc đối thoại với anh Hiệp, chỳ Vạn tớnh cỏch của cụ đó được bộc lộ:

SVTH: Đỗ Thị Diễm 82 Lớp: K33B - Ngữ văn

- Cả anh cũng xoàng! Hạnh núi dỗi. Cả đỏm thanh niờn làng ta

cũng xoàng. Biết cỏc cụ cổ hủ mà chẳng ai dỏm núi [9, tr.58].

Với chỳ Vạn, ngụn ngữ của Hạnh cũng cứng cỏi đầy lớ lẽ:

- Chỳng mày làm trũ gỡ thế hả?

- Làm sao mà chết được ạ? Con Hạnh che mịờng cười như thể trờu tức chỳ Vạn.

- Nhưng mà chỳng chỏu cú làm điều gỡ tội lỗi đõu ạ.

- Chỳ hốn lắm! Chỳ là người khụng cú tim [9, tr.67-69].

Ngay cả Dõu, khi đối thoại với cỏc cụ, ngụn ngữ của cụ cũng khẳng khỏi, dứt khoỏt, bộc trực, khụng hề rụt rố, e sợ chỳt nào:

- Chỳ Vạn núi chớ phải đấy – Dõu bỗng đứng vụt dậy nhỡn cỏc cụ trong họ. Chỏu xin phộp cỏc cụ chỏu cú ý kiến.

- Xin phộp cỏc cụ. Chỏu cứ núi thế này.

- Bõy giờ chỏu đề nghị thế này [9, tr.116-117]

Ở người con gỏi trẻ trung, sụi nổi ấy nột tỏo tợn, mạnh bạo cũn được thể hiện khi núi chuyện với Hạnh, người bạn cựng trang lứa:

- Cả cụ nữa lột cỏi ỏo cỏn bộ ra cho tụi nhờ

- Đi đỏm cưới cũng phải ăn mặc cho nú mầu mố một tý, cụ cứ làm như thể đi họp Đảng. Với lại mỏy bay nú ở trờn trời chứ cú ngú vào phũng cưới đõu mà sợ.

- ễi tao khụng ngờ ngực mày lầy lẫy ra thế kia mà Nghĩa nú

khụng về sửa cho mày một trận. Rừ là hoài của giời [9, tr.152].

Ở Cỳc trong ngụn ngữ nghẹn ngào, đứt đoạn của cụ Dương Hướng đó phần nào dự cảm cỏi hạnh phỳc cũng dở dang, bẽ bàng trong cuộc đời sau này ở người phụ nữ ấy:

- ễi em khổ lắm chị Hạnh ơi! Em khổ… - Em…em vừa đem trầu cau trả người ta.

SVTH: Đỗ Thị Diễm 83 Lớp: K33B - Ngữ văn

- Em biết thế nhưng khụng thể... em khụng thể yờu anh ấy. [9, tr.160]

Rừ ràng Dương Hướng đó sử dụng ngụn ngữ đối thoại như một phương tiện đắc lực vào việc làm rừ bản chất, cỏ tớnh, tõm lý nhõn vật. Ngụn ngữ đối thoại cũng gúp phần dự cảm, lý giải chiều hướng con đường đời của nhõn vật. Một đặc điểm nổi bật trong ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật núi chung, nhõn vật người phụ nữ trong tỏc phẩm núi riờng là nhà văn đó đưa vào trong ngụn ngữ của họ một hệ thống từ ngữ thụng tục quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, kốm cả khẩu ngữ - ngụn ngữ núi của người dõn quờ. Việc sử dụng ngụn ngữ này đó tạo nờn chất mộc mạc, bỡnh dị thõn thuộc ở nhõn vật của Dương Hướng, tạo nờn giọng điệu dõn dó, gần gũi, tự nhiờn trong tỏc phẩm. Nhờ ngụn ngữ đối thoại mà từng hỡnh ảnh của cuộc sống sinh hoạt, từng cỏ tớnh, phẩm chất của mỗi nhõn vật được bộc lộ rừ, chõn thực như vốn cú ngoài đời. Phải chăng văn chớnh là người – một Dương Hướng, một nhà văn chõn quờ, khiờm tốn, lặng lẽ, miệt mài khi sỏng tạo trong nghề. Bởi vậy mà văn của ụng khụng phải là thứ văn được cỏch tõn, thi vị mà rất gần gũi với cuộc sống và cũng dễ đi vào lũng người đọc những ấn tượng khụng mờ.

Một phần của tài liệu Nhân vật phụ nữ qua bến không chồng dương hướng (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)