nguyên chủ yếu bằng sắt kim loại ở nhiệt độ cao hơn 1000oC:
ZnO + Fe → Zn + FeO
2ZnO.SiO2 + 2Fe → 2Zn + 2FeO.SiO=
Vùng thứ ba có nhiệt độ 1000-1300oC, ở đó các quá trình hoàn nguyên các hợp chất kim loại màu kết thúc và xảy ra quá trình nấu chảy liệu các hợp chất kim loại màu kết thúc và xảy ra quá trình nấu chảy liệu để tạo thành đồng thô và xỉ, tiếp tục chuyển kẽm và các thành phần bay hơi khác như chì (II) oxit và thiếc (II) oxit vào pha khí.
Trong vùng thứ tư – vùng tiêu điểm của lò, nhiệt độ tăng đến 1300-1400oC. Trong vùng mắt gió và cao hơn vùng mắt gió một ít, lò chứa 1400oC. Trong vùng mắt gió và cao hơn vùng mắt gió một ít, lò chứa đầy than cốc nóng đỏ, các sản phẩm nóng chảy được lọc qua lớp than này. Trong vùng tiêu điểm sự chưng các thành phần bay hơi xảy ra một cách mãnh liệt.
Nhờ than cốc cháy và hóa khí, trong lò giữ được chế độ nhiệt cần thiết và môi trường hoàn nguyên. và môi trường hoàn nguyên.
Trong vùng thứ năm (nồi lò) tập trung các sản phẩm nấu chảy ở dạng lỏng, diễn ra sự lắng và phân tách các thành phần lỏng, nếu đồng thô lỏng, diễn ra sự lắng và phân tách các thành phần lỏng, nếu đồng thô từ lò được tháo định kỳ. Khi lò có bể lắng (lò tiền) bên ngoài, các sản phẩm nấu luyện liên tục tháo ra từ lò đứng và phân tách theo tỷ trọng ở bể lắng bên ngoài. Trong nồi lò, nhiệt độ vào khoảng 1200-1250oC và giữ được nhiệt độ này nhờ entanpi của kim loại lỏng đi vào nồi lò.
Thổi luyện đồng thô trong lò chuyển
Quá trình thổi luyện có thể biểu thị bằng các phương trình phản ứng chủ yếu ở dạng tổng quát như sau:
2Me + O2 = 2MeO
MeO + SiO2 = MeO.SiO2
So với các kim loại khác (ngoại trừ các kim loại quý) có trong đồng thô, đồng có ái lực với oxi nhỏ hơn cả. Nhưng do hoạt độ trong kim loại lỏng cao, đồng bắt đầu oxi hóa đến Cu2O từ khi bắt đầu thổi luyện. Đồng (I) oxit hòa tan tốt trong đồng kim loại (ở 1200oC, 12,4% Cu2O hòa tan trong đồng thô) và do vậy, Cu2O trở thành chất mang oxi cung cấp cho quá trình oxi hóa các tạp chất (Fe, Zn, Pb, Ni v.v…):
Cu2O + Me = 2Cu + MeO