nhập khẩu của Sở giao dịch.
3.1. Những thành tựu đạt đ−ợc và thế mạnh của Sở giao dịch trong hoạt dộng
tài trợ xuất nhạp khẩu:
- Trong 3 năm liên tiếp (2000 - 2002), nguồn vốn huy động của Sở giao dịch tăng tr−ởng mạnh và có sự chuyển dịch theo h−ớng tăng nguồn vốn dài hạn, năm 2000 đã cơ bản tự chủ đ−ợc nguồn vốn hoạt động kinh doanh. Sở giao dịch không ngừng tăng c−ờng các biện pháp huy động ngoại tệ, thu hút nâng cao số l−ợng khách hàng gửi tiền, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi bằng ngoại tệ. Do vậy, Sở giao dịch luôn chủ động đ−ợc nguồn ngoại tệ ngay cẩ trong những thời điểm khó khăn về ngoại tệ. - Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu máy móc thiết bị là mặt mạnh và là hoạt động truyền thống của Sở giao dịch với các loại hình đa dạng: cho vay nhập khẩu theo hiệp định khung, bảo lãnh trả chậm, bảo lãnh vay vốn, thuê mua tài chính…
- Là một chi nhánh Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam, Sở giao dịch đ−ợc giao nhiệm vụ thẩm định, cho vay theo kế hoạch Nhà n−ớc trong lĩnh vực đầu t− xây dựng cơ bản. Chính vì vậy, khách hàng truyền thống của Sở giao dịch là những công ty lớn, uy tín cao, tình hình tài chính vững mạnh, làm ăn hiệu quả cũng chính là những khách hàng có nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu lớn.
- Qua 4 năm đi vào hoạt động, phòng thanh toán quốc tế đã có những kinh b−ớc phát triển đáng kể. Đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu nghiệp vụ ngoại th−ơng, giàu kinh nghiệm, năng động, đ−ợc trang bị mạng SWIFT, không những phục vụ an toàn hiệu quả nhu cầu thanh toán của khách hàng truyền thống mà còn thu hút đ−ợc các khách hàng là các công ty TNHH, những khách hàng chuyên doanh nhập khẩu thiết lập quan hệ với Sở giao dịch.
3.2.Những tồn tại và yếu kém của Sở giao dịch trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu: nhập khẩu:
KIL
OB
OO
K.C
OM
- Tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch mới chỉ tồn tại ở hình thức cổ điển là cho vay theo món, cho vay luân chuyển và cho vay theo hạn mức tín dụng. Trừ hoạt động mở L/C trả chậm trên 1 năm, các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu hiện đại khác còn quá mới mẻ hoặc ch−a có.
- Sở giao dịch có thị phần tín dụng và huy động vốn lớn nhất, nhì trên địa bàn Hà Nội nh−ng đối t−ợng khách hàng có nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu mà ngân hàng có thê mua lại quá nhỏ bé do khách hàng truyền thống chủ yếu là các Tổng công ty xây dựng.
3.3.Nguyên nhân của những yếu kém trên là:
- Đa số đội ngũ cán bộ công nhân viên của Sở giao dịch nói riêng và của hệ thống Ngân hàng Đầu t− và Phát triển nói chung vẫn mang nặng quan điểm cũ rằng tín dụng đầu t− xây dựng cơ bản là nhiệm vụ của Ngân hàng mình. Thêm vào đó, cán bộ tín dụng vẫn nhìn nhận tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu theo quan điểm truyền thống chỉ gồm các hình thức cho vay theo món, cho vay theo hạn mức tín dụng và tín dung tài trợ cho ng−ời đặt hàng theo hiệp định khung.
- Lĩnh vực hoạt động truyền thống 45 năm qua của Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam là đầu t− xây dựng cơ bản, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là hoạt động mới đ−ợc thực hiện trong mấy năm trở lại đâỵ Do vậy, thị phần thanh toán quốc tế của Sở giao dịch trên địa bàn còn nhỏ bé. Đội ngũ cán bộ tín dụng ch−a đ−ợc đào tạo về nghiệp vụ ngoại th−ơng, ngoại ngữ, hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng, thiếu kinh nghiệm và thông tin về các sản phẩm, thị tr−ờng n−ớc ngoàị
- Ch−a có cơ chế phối kết hợp giữa trung −ơng và chi nhánh để mở rộng hoạt động này đặc biệt là hoạt động tài trợ xuất khẩụ Thể hiện rõ nét nhất là Ngân hàng Đầu t− và Phát triển ch−a ban hành quy trình chính thức cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, ch−a thành lập phòng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch.