Từ lúc giao hàng, nộp bộ chứng từ vào ngân hàng thông báo L/C cho đến khi đ−ợc ghi Có trên tài khoản phải trải qua một khoảng thời gian nhất định để xử lý và luân chuyển chứng từ. Nhà xuất khẩu cần tiền có thể th−ơng l−ợng bộ chứng từ để chiết khấu hoặc ứng tr−ớc tiền tại ngân hàng đã đ−ợc chỉ định rõ trong L/C hoặc ở bất kỳ ngân hàng nàọ Hình thức tài trợ này đ−ợc tiến hành sau khi giao hàng. Để đảm bảo cho khoản tín dụng thu hồi nợ dễ dàng nhanh chóng, ngân hàng th−ơng mại th−ờng yêu cầu các L/C xuất của khách hàng phải đ−ợc thông báo qua ngân hàng, ngân hàng tài trợ vừa là ngân hàng thông báo hoặc vừa là ngân hàng thanh toán L/C, đ−ợc thể hiện qua các hình thức sau:
- Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu:
+ Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quy định. Ngân hàng mở L/C phải có uy tín trên thị tr−ờng quốc tế và có quan hệ giao dịch th−ờng xuyên với ngân hàng chiết khấụ Tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định và đảm bảo khả năng thanh toán, có uy tín với ngân hàng. Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng.
+ Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng, ngân hàng thẩm định về mục đích vay, tình hình tài chính, khả năng thanh toán… Ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ một cách cẩn thận và hợp lý bởi vì nếu bộ chứng từ không hợp lý có thể bị từ chối thanh toán, ngân hàng khó thu hồi nợ. Ngân hàng kiểm tra sự phù hợp trên bề mặt chứng từ so với các điều kiện, điều khoản đã ghi trong L/C. Ngân hàng xem xét quyết định tỷ lệ chiết khấu hiện nay vào khoảng 90% giá trị L/C xuất. Tuy nhiên trên thực tế tuỳ từng ngân hàng, từng tr−ờng hợp cụ thể sẽ quyết định một tỷ lệ chiết khấụ Có hai hình thức chiết khấu:
KIL
OB
OO
K.C
OM
• Chiết khấu truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu có quyền đòi tiền nếu bộ chứng từ không đ−ợc thanh toán.
• Chiết khấu miễn truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toán cho nhà xuất khẩu không có quyền truy đòi tiền nếu bộ chứng từ không đ−ợc thanh toán.
Hiện nay đa số ngân hàng thực hiện chiết khấu truy đòị
- ứng tr−ớc tiền thanh toán tiền hàng xuất khẩu:
Tr−ờng hợp bộ chứng từ không hội đủ điều kiện chiết khấu, có những sai sót ngân hàng không đồng ý chiết khấu thì nhà xuất khẩu có thể yêu cầu ngân hàng ứng tr−ớc tiền hàng. Thông th−ờng tỷ lệ ứng tr−ớc khoảng 50 – 60% giá trị hàng xuất.
Ngân hàng thực hiện thu nợ bằng cách gửi bộ chứng từ ra n−ớc ngoài để đòi nợ, trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi chứng từ đòi tiền mà không nhận đ−ợc báo Có của ngân hàng n−ớc ngoài, ngân hàng tự động ghi Nợ tài khoản tiền gửi của khách hàng. Nếu trên tài khoản của khách hàng không đủ tiền trong vòng 7 ngày làm việc ngân hàng sẽ chuyển số tiền chiết khấu hoặc ứng tr−ớc sang nợ quá hạn. Khi đ−ợc thanh toán từ phía ngân hàng n−ớc ngoài sẽ thực hiện khấu trừ trực tiếp khoản tiền vay cùng các chi phí có liên quan.