Bài tập về hiđroxit kim loại

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao) (Trang 99)

9. Dự kiến cấu trỳc của luận văn

2.4.4. Bài tập về hiđroxit kim loại

2.4.4.1. Dung dịch bazơ + dung dịch axit

Cõu 106. (Trớch đề ĐH khối A năm 2008).Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với

V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y cú pH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Cõu 107. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)R

2R 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch HR2RSOR4R0,0375M và HCl 0,0125M được dung dịch Y. Dung dịch Y cú pH là

A. 7. B. 2. C. 6. D. 1.

Cõu 108. (Trớch đề ĐH khối B năm 2008). Trộn 100 ml dung dịch cú pH = 1 gồm

HCl và HNOR3Rvới 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch cú pH = 12. Giỏ trị của a là (biết trong mọi dung dịch [HP

+ P ][OHP - P ] = 10P -14 P ) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.

Cõu 109. Trộn 500ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,05M và HR2RSOR4R 0,01M với

500ml dung dịch NaOH aM, dung dịch thu được cú pH=12. Giỏ trị của a là A. 0,45. B. 0,045. C. 0,09. D. 0,9.

Cõu 110. Trộn lẫn 3 dung dịch HR2RSOR4R 0,1M, HNOR3R 0,2M và HCl 0,3M với những

thể tớch bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lớt dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C cú pH = 2. Giỏ trị V là :

A. 0,134 lớt. B. 0,214 lớt. C. 0,414 lớt. D. 0,424 lớt

Cõu 111. Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 5M với 20 ml dung dịch NaOH 30%(d=

1,33g/ml) thu được dung dịch cú nồng độ mol là

A. 8,72M. B. 11,8M. C. 6,428M. D. 5,829M.

Cõu 112. Thờm V lớt HCl 2M vào 180ml HCl 0,4M thu được HCl 0,2M. Giỏ trị của V

A. 200ml. B. 20ml. C. 180ml. D. 1620ml.

Cõu 113. Trộn dung dịch chứa a mol NaOH 1M với dung dịch chứa b mol HR

3RPOR

4R

sinh ra hỗn hợp 2 muối NaR2RHPOR4R và NaR3RPOR4R. Tỷ số a/b là A. 1<a<2

b B. a 3

b≥ C. 2<a< 3

b D. a 1

Cõu 114. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch HR

3RPOR

4R1M. Nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch thu được là (coi thể tớch dung dịch thay đổi khụng đỏng kể)

A. 0,66M. B. 0,33M. C. 0,44M. D. 1,1M.

Cõu 115. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tỏc dụng với nước (dư), thu được dung dịch X

và 3,36 lớt HA

2EA(đktc). Thể tớch dung dịch axit HR

2RSOR

4R2M cần dựng để trung hoà dung dịch X là :

A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

Cõu 116. (Trớch đề ĐH khối A năm 2010). Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm

Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lớt khớ HR

2R (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và HR

2RSOR

4R tỉ lệ mol tương ứng là 4: 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng cỏc muối được tạo ra là

A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam.

Cõu 117. Cho 23 gam hỗn hợp gồm Ba và kim loại kiềm M tan hết trong nước vào

nước, thu được dung dịch X và 0,56 lớt khớ HR

2R (đktc). Trung hoà dung dịch X vừa đủ bởi dung dịch HR2RSOR4Rrồi cụ cạn thu được muối cú khối lượng là

A. 23,0 gam. B. 25,4 gam. C. 27,8 gam. D. 32,6 gam.

2.4.4.2. Dựng dịch bazơ + oxit axit (COR

2R, SOR

2R)

Cõu 118. (Trớch SGK 12 cơ bản). Sục 6,72 lit khớ COR

2R (đktc) vào dung dịch cú chứa 0,25 mol Ca(OH)R2R . Khối lượng gam kết tủa thu được là:

A. 10 gam B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam.

Cõu 119. (Trớch đề ĐH khối A năm 2008). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lớt khớ COR

2 R(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)R2R 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 9,85. B. 11,82. C. 17,73. D. 19,70.

Cõu 120. (Trớch đề ĐH khối A năm 2009). Cho 0,448 lớt khớ COR2R (ở đktc) hấp thụ hết

vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)R2R0,12M, thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

Cõu 121. (Trớch đề ĐH khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lớt khớ COR

2R (ở đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)R2R nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giỏ trị của a là

A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048.

Cõu 122. Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol COR2R vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)R2R thu

được dung dịch chứa 2 muối. Giỏ trị của a cú giới hạn là

A. 1<a<2. B. 0,15≤ a ≤ 0,3. C. 0,15< a≤ 0,3. D. 0,15< a < 0,3.

Cõu 123. Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lớt khớ SOR

2 R(ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 2M và Ba(OH)R2R aM thỡ thu được 17,36 gam kết tủa và dung dịch A. Đun núng dung dịch A thu được thờm kết tủa nữa. Giỏ trị của a là

A. 0,80 B. 3,50. C. 1,15. D. 2,15.

Cõu 124. Hấp thụ hoàn toàn 8,4 lớt khớ SOR2R (ở đktc) vào 100 ml dung dịch chứa hỗn

hợp KOH 1M và Ca(OH)R

2RaM, thu được 15 gam kết tủa. Giỏ trị của a là

A. 1,25. B. 1,50. C. 3,75. D. 2,00.

Cõu 125. (Trớch SGK 12 ban cơ bản).Sục a mol khớ COR2Rvào dung dịch Ca(OH)R2R thu

được 3 gam kết tủa. Đun núng dung dịch sau phản ứng thấy thờm 2 gam kết tủa nữa. Giỏ trị của a là

A. 0,05. B. 0,07. C. 0,06. D. 0,08.

Cõu 126. Sục V lớt khớ COR

2R(đktc) vào 250ml dung dịch Ba(OH)R

2R1M thu được 19,7g kết tủa. Gớa trị của V là

A. 4,48 hoặc 8,96. B. 2,24 và 4,48. C. 4,48 hoặc 6,72. D. 2,24 hoặc 8,96.

Cõu 127. (Trớch SGK 12 nõng cao).Cho 10 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ gồm COR2R và NR2R

tỏc dụng với 2 lớt dung dịch Ca(OH)R2R nồng độ 0,02M thu được 1 gam chất kết tủa. Thành phần% theo thể tớch của mỗi khớ trong hỗn hợp đầu là

A. 2,24% và 15,68% B. C. D.

Cõu 128. Dẫn V lớt COR2R (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, cụ cạn dung dịch

sau phản ứng thu được 19g muối khan. Giỏ trị V là

A. 4,48 và 4,014. B. 2,24 và 3,15. C. 1,12 và 5,16. D. 6,72 và 8,16.

Cõu 129. (Trớch đề ĐH khối B năm 2010). Đốt chỏy hoàn toàn m gam FeSR2Rbằng một

lượng OR

2R vừa đủ, thu được khớ X. Hấp thụ hết X vào 1 lớt dung dịch chứa Ba(OH)R

và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thờm kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,

Cõu 130. (Trớch đề ĐH khối A năm 2008). Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm

Al và AlR4RCR3Rvào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khớ và dung dịch X. Sục khớ COR

2R(dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giỏ trị của a là

A. 0,60. B. 0,55. C. 0,45. D. 0,40.

2.4.4.3. Hiđroxit lưỡng tớnh

Cõu 131. (Trớch đề ĐH khối A năm 2007).Trộn dung dịch chứa a mol AlClR

3Rvới dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thỡ cần cú tỉ lệ

A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.

Cõu 132. Cho V lớt dung dịch NaOH 0,5M vào 200 ml dung dịch AlClR

3R 1,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Gớa trị lớn nhất của V là

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2,0.

Cõu 133. (Trớch đề ĐH khối A năm 2008). Cho V lớt dung dịch NaOH 2M vào dung

dịch chứa 0,1 mol AlR2R(SOR4R)R3R và 0,1 mol HR2RSOR4R đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giỏ trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trờn là

A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05.

Cõu 134. Cho V lớt dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol AlR2R(SOR4R)R3R

0,1 mol HR

2RSOR

4R đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giỏ trị nhỏ nhất của V để thu được lượng kết tủa trờn là

A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05.

Cõu 135. Cho từ từ 100 ml dung dịch Y chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)R2R 0,8M

vào 100 ml dung dịch X chứa (NHR4R)R2RSOR4R 0,5M và AlR2R(SOR4R)R3R 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giỏ trị m là

A. 26,44. B. 18,64. C. 25,40. D. 24,20.

Cõu 136. Cho 100 ml dung dịch gồm NaOH 2M và KOH 3M vào 100 ml dung dịch

gồm AlR

2R(SOR

4R)R

3R 0,75M và HR

2RSOR

4R 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giỏ trị m là

A. 11,70. B. 10,40. C. 15,60. D. 5,85.

Cõu 137. Một dung dịch chứa hỗn hợp a mol NaAlOR

2R và a mol NaOH tỏc dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là

A. a = b B. a = 2b. C. 5a = b. D. a < b < 5a

Cõu 138. (Trớch đề ĐH khối A năm 2009). Hũa tan hết m gam ZnSOR4R vào nước

được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khỏc, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thỡ cũng thu được a gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.

Cõu 139. (Trớch đề ĐH khối A năm 2010). Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSOR

4R vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thỡ thu được 3a gam kết tủa. Mặt khỏc, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thỡ thu được 2a gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 32,20. B. 24,15. C. 17,71. D. 16,10.

Cõu 140. Cho 3,88 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỡ kế tiếp nhau vào 200

ml dung dịch AlClR3R0,5M, sau phản ứng thu được 3,12 gam kết tủa. Hai kim loại đú là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

Cõu 141. Nhỏ từ từ 0,25 lớt dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol

FeClR3R; 0,016 mol AlR2R(SOR4R)R3R và 0,04 mol HR2RSOR4Rthu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là: A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064.

Cõu 142. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tỏc dụng với 100 ml dung dịch AlClR3R

nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thờm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giỏ trị của x là

A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0

2.4.5. Bài toỏn điện phõn

Cõu 143. (Trớch đề ĐH khối A năm 2010). Điện phõn (điện cực trơ) dung dịch X

chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dũng điện cú cường độ 2A. Thể tớch khớ (đktc) thoỏt ra ở anot sau 9650 giõy điện phõn là

A. 2,240 lớt. B. 2,912 lớt. C. 1,792 lớt. D. 1,344 lớt.

Cõu 144. Điện phõn 200 ml dung dịch CuSOR4Rvới I=1,93A tới khi catot bắt đầu cú bọt

khớ thoỏt ra thỡ dừng lại, cần thời gian là 250 giõy. Thể tớch khớ thu được ở anot (ở đktc) là A. 28 ml. B. 0,28 ml. C. 56 ml. D. 280 ml.

Cõu 145. Dung dịch X chứa HCl, CuSOR

4R và FeR

2R(SOR

4R)R

3R. Lấy 400 ml dung dịch X đem điờn phõn(điện cực trơ) với cường độ dũng điện I = 7,72 A đến khi ở catot được 0,08 mol Cu thỡ dừng lại. khi đú ở anot cú 0,1 mol một chất khớ bay ra. Thời gian điện phõn và nồng độ mol/lớt của FeP

2+

Plần lượt là

A. 2.300s và 0,1M. B. 2.500s và 0,1M. C. 2.300s và 0,15M. D. 2.500s và 0,15M.

Cõu 146. (Trớch đề ĐH khối B năm 2010). Điện phõn (với điện cực trơ) 200 ml dung

dịch CuSOR4Rnồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn cũn màu xanh, cú khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giỏ trị của x là

A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25. D. 3,25.

Cõu 147. Điện phõn 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, cú màng ngăn với

cường độ dũng điện là 1,93A( thể tớch dung dịch sau điện phõn xem như khụng thay đổi, hiệu suất điện phõn 100%). Sau một thời gian điện phõn, dung dịch thu được cú pH=12. Thời gian điện phõn là

A. 100s B. 50s. C. 150s D. 200s.

Cõu 148. (Trớch đề ĐH khối A năm 2007). Điện phõn dung dịch CuClR

2R với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catụt và một lượng khớ X ở anụt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khớ X trờn vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH cũn lại là 0,05M (giả thiết thể tớch dung dịch khụng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)

A. 0,15M. B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,2M.

Cõu 149. Điện phõn (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch Cu(NOR3R)R2R nồng độ x mol/l

đến khi bắt đầu cú khớ thoỏt ra ở catot thỡ dừng lại. Để yờn dung dịch sau điện phõn đến khi lượng catot khụng đổi thỡ thấy cú 3,2 gam kim loại bỏm vào catot. Giỏ trị của x là

A. 1.25. B. 1.5. C. 1,0. D. 0,5.

Cõu 150. (Trớch đề ĐH khối B năm 2007). Điện phõn dung dịch chứa a mol

CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, cú màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phõn làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thỡ điều kiện của a và b là( biết ion 2-

4

SO khụng bị điện phõn trong dung dịch)

Cõu 151. Điện phõn dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 (với điện cực trơ, cú màng ngăn xốp). Dung dịch thu được sau điện phõn hũa tan được ZnO. Điều kiện của a và b là( biết ion 2-

4

SO khụng bị điện phõn trong dung dịch)

A. a=2b. B. a # 2b. C. a > b. D. a < b.

Cõu 152. Điện phõn 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NOR3R)R2R 0,2M với

cường độ dũng điện 5A trong thời gian 1158 giõy(điện cực trơ, màng ngăn xốp). Giả sử nước bay hơi khụng đỏng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phõn là

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao) (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)