Thiết lập cấu hình cho các trạm tớ (Slave)

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tự đông hóa sản xuất (Trang 37)

Hình 17: Mạng Profibus-DP nhiều trạm chủ Trạm

2.1Thiết lập cấu hình cho các trạm tớ (Slave)

Trớc tiên ta thiết lập cấu hình cứng cho trạm Slave bằng cách nháy kép vào tên trạm này và vào phần Hardware để chọn CPU (ở đây chọn CPU 313C-2DP có mã hiệu 6ES7 313-6CE00-0A0B) sẽ xuất hiện màn hình

Muốn thay đổi tốc độ truyền dữ liệu ta nháy chuột vào nút Properties và lựa chọn tốc độ truyền phù hợp (lu ý nếu thay đổi tốc độ truyền thì phải thay đổi ở tất cả các trạm, có nghĩa là các trạm trên mạng phải có cùng một tốc độ), ở ô Address ta có thể đặt địa chỉ cho trạm này (địa chỉ có thể thay đổi từ 1ữ125) nếu mặc định là 2, sau đó chọn

Profibus(1)OK

Từ cửa sổ hiện hành (cửa sổ HW Config-Slave) ta nháy đúp chuột vào Slot DP (hình vẽ) để đặt thuộc tính cho trạm, lúc này sẽ xuất hiện cửa sổ Properties-DP

Trên cửa sổ này có bốn Menu:

− Menu General dùng để đặt tên cho trạm (trong trờng hợp này ta sẽ đặt tên trạm là DP Slave)

− Menu Operating Mode cho phép ta có thể thay đổi thuộc tính cho trạm là Trạm chủ (DP Master) hay trạm tớ (DP Slave) bằng cách nháy vào dấu kiểm t- ơng ứng, ở đây ta đang thiết lập cấu hình cứng cho trạm tớ do đó ta sẽ chọn DP slave

− Menu Configuration cho phép ta xác định các địa chỉ truyền và nhận dữ liệu của trạm, điều này rất quan trọng và có ý nghĩa khi lập trình, do đó ta sẽ nói cụ thể về menu này: Trớc tiên vào menu Configuration, sau đó nhấn nút New sẽ xuất hiện cửa sổ Properties-DP-Configuration-Row1

Trong cửa sổ này đợc chia ra làm ba phần:

- Phần thứ nhất là DP-Partner: Master dùng để xác định các địa chỉ truyền nhận dữ liệu cho trạm chủ, do ta cha thiết lập trạm này nên nửa này cha đợc kích hoạt

- Phần thứ hai là Local Slave dùng để xác định các địa chỉ truyền, nhận dữ liệu cho trạm đang thiết lập: ở ô address type nếu muốn xác lập vùng nhận dữ liệu từ trạm chủ ta chọn Input, còn nếu là vùng truyền dữ liệu đi ta chọn Output, địa chỉ chính xác của vùng dữ liệu sẽ đợc đặt ở ô Address.

- Phần thứ ba cho phép ta xác định chiều dài của vùng dữ liệu truyền thông (Length), kiểu

dữ liệu (Unit)

(Nếu nh đặt nh trên ta sẽ có vùng nhận dữ liệu từ trạm Master với địa chỉ là I40, kích thớc là 1 byte)

Sau khi đặt xong ta bấm OK, nh vậy ta đã đặt đợc địa chỉ cho dòng thứ nhất (Row1), tiếp tục bấm nút New ta sẽ đặt đợc địa chỉ cho vùng nhớ truyền dữ liệu (hoặc cũng có thể là nhận dữ liệu) ở các dòng tiếp theo

Sau khi đã xác định xong vùng địa chỉ truyền dữ liệu cho trạm ta có thể dịch và l u dữ (Save and Compile) cấu hình cứng này và Exit

Khối OB82

Trong CPU S7-300 tất cả các lỗi xảy ra đều đợc lu giữ trong một khối OB đặc biệt, đó là OB82, OB này đợc dùng cho mục đích lập trình đặc biệt hoặc chuẩn đoán các lỗi. Cơ chế hoạt động của OB này nh sau: Nếu một lỗi xảy ra sẽ có một hàm ngắt sự kiện và gọi OB82, nếu trong chơng trình không có OB82, CPU sẽ tự động chuyển sang trạng thái dừng (STOP mode)

Nh vậy trong chơng trình lập trình (Block) chúng ta phải chèn thêm khối OB82 cho mỗi trạm (và không cần lập trình thực hiện bất cứ một công việc gì ở trong OB này), bởi vì nếu không có khối OB82 này, khi một CPU có lỗi, nó tự động chuyển sang trạng thái STOP, dẫn tới lỗi xảy ra ở hàng loạt các CPU tiếp theo (điều này có thể liên hệ nh một phản ứng dây chuyền) và do đó hệ thống mạng của chúng ta sẽ bị phá huỷ Để chèn khối OB82 vào chơng trình, ta vào Slave CPU 313C-2DP S7 Program(1) Block, sau đó vào menu Insert, vào S7 block, chọn 1Organisation Block, đổi tên OB này thành OB82

Nh vậy ta đã thực hiện xong việc cài đặt cấu hình cho một trạm tớ (Slave), nếu có nhiều trạm tớ ta cũng thực hiện tơng tự nh vậy cho từng trạm

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tự đông hóa sản xuất (Trang 37)