Hình 14: Kiểu truy nhập Token-passing

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tự đông hóa sản xuất (Trang 32)

- Số lợng trạm tối đa trên một segment (đoạn mạng) là 32, có thể sử dụng thêm các Repeater để tăng số lợng trạm lên 128 (chú ý Repeater cũng đợc coi là một trạm).

- Khoảng cách truyền tối đa la 12km với cable điện và 23,8km với cable quang, khoảng cách truyền phụ thuộc vào tốc độ truyền theo bảng sau:

-

Tốc độ truyền

(Kbaud) 9,6 19,2 93,75 187,5 500 1500 3000 6000 12000 Khoảng cách tối đa

trên một segment (m) 1200 1200 1200 1000 400 200 100 100 100 Khoảng cách mạng tối đa(m) 12000 12000 12000 10000 4000 2000 400 400 400 Số lợng segment 10 10 10 10 10 10 4 4 4 Hình 15: Cấu trúc mạng Profibus-DP Tốc độ truyền (Kbaud) 9,6 19,2 93,75 187,5 500 1500 3000 6000 12000 Khoảng cách tối đa

trên một segment

(m) 1200 1200 1200 1000 400 200 100 100 100

Khoảng cách mạng

tối đa(m) 12000 12000 12000 10000 4000 2000 400 400 400

Có các công cụ phần mềm trợ giúp và có khả năng chuẩn đoán lỗi.

2.2 Thiết lập mạng Profibus-DP

Nh đã biết, mạng Profibus DP có thể xây dựng có nhiều trạm chủ tạo thành nhiều lớp với các chức năng khác nhau của từng lớp để dễ dàng cho việc điều khiển, chẩn đoán lỗi cũng nh bảo trì và sửa chữa mạng.

2.2.1 Các lớp mạng

Lớp DP Master 1: Lớp mạng này bao gồm các phần tử điều khiển trung tâm trao đổi thông tin với các trạm phân tán theo phơng pháp hỏi vòng (polling). Các phần tử Master trong lớp mạng này có các chức năng sau:

- Thu thập các thông tin từ các trạm DP Slave. - Tạo chu trình trao đổi thông tin với các DP Slave. - Đặt thông số và thiết lập cấu hình cho các DP Slave. - Điều khiển các DP Slave với các câu lệnh điều khiển.

Các chức năng này đợc đặt độc lập dựa trên giao diện ngời sử dụng của dịch vụ giao diện. Các thiết bị điển hình cho lớp mạng này là các PLC, CNC, Robot Controler…

Lớp DP Master 2: Đây là lớp các thiết bị lập trình, thiết lập cấu hình và chuẩn đoán. Lớp này đợc thiết lập ngay khi cài đặt mạng DP. Lớp mạng này có thể giao tiếp với DP Master lớp 1 và DP Slave. Với DP Master lớp 1 có các chức năng sau:

- Nhập các thông tin chuẩn đoán của các DP Slave với các DP Master lớp 1. - Upload và download mảng thông tin.

- Đặt và kích hoạt thông số hệ thống BUS. - Kích hoạt hoặc hoặc một DP Slave. - Hiệu chỉnh hoạt động DP Master lớp 1.

Với DP Slave, các DP Master lớp 2 có các chức năng sau: - Đọc thông tin cấu hình các DP Slave.

- Đọc các thông tin vào/ra. - Đặt địa chỉ các DP Slave.

Lớp DP Slave: Các trạm DP Slave có thể là các bộ điều khiển, phần tử đo, phần tử đọc mã, các cơ cấu chấp hành cảm biến gọi là các trạm ngoại vi. Các trạm này trao đổi dữ liệu với các trạm chủ vứoi độ dài dữ liệu lớn nhất 246 byte, điển hình thờng sử dụng các thiết bị có độ dài dữ liệu sử dụng max 32 byte.

2.2.2 Thiết lập mạng

2.3 Thiết lập mạng Profibus DP với PLC CPU 313C-2DP

Phần này sẽ hớng dẫn cách tạo lập một mạng Profibus- DP có thể truyền thông theo hai chiều (bidirectional communication) từ các CPU S7-300

Để có thể ghép nối mạng Profibus – DP, các CPU phải có cổng DP, các CPU này sẽ có mác hiệu có chữ DP (ví dụ : CPU 313C- 2DP, CPU 314C-2DP, CPU 315F- 2DP...), khi đó ta sẽ sử dụng trực tiép các cổng này để ghép nối các CPU (trạm ) trong mạng, số lợng các

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Tự đông hóa sản xuất (Trang 32)