Các chương trình khuyến khích đối vói nhà máy/ bộ phận kinh doanh: Các chương trình đối với nhà máy/ bộ phận kinh doanh được gọi là các chương

Một phần của tài liệu Các yếu tố và biện pháp có thể khuyến khích người lao động tăng hiệu quả làm việc (Trang 31)

2. Một số biện pháp nhằm tạo động lực cho người lao động:

2.4.3 Các chương trình khuyến khích đối vói nhà máy/ bộ phận kinh doanh: Các chương trình đối với nhà máy/ bộ phận kinh doanh được gọi là các chương

Các chương trình đối với nhà máy/ bộ phận kinh doanh được gọi là các chương trình phân chia năng suất vì nó đưa lại một phần của các chi phí tiết kiệm được cho các công nhân và thường là dưới dạng thưởng một lần. Tiền thưởng thường được trà hàng tháng, hàng quý hoặc cũng có thế là hàng năm. Mục tiêu của các chương trình thù lao cho thực hiện công việc đối với nhà máy/ bộ phận kinh doanh là khuyến khích tăng năng suất thông qua giảm chi phí. Có nhiều chương trinh giảm chi phí, trong đó có ba chương trình được biết đến nhiều nhất:

a, Chương trình Scanlon:

Chương trình này được đưa ra bởi Joseph Scanlon vào năm 1937. Công ty cần thành lập một hội đồng gồm đại diện quản lý và đại diện người lao động đế đánh giá tỷ lệ % tiêu chuấn chi phí lao động so với doanh thu. Tỷ lệ này được tính dựa trên các số liệu thống kê của công ty( 5 năm) và được coi là cố định trừ khi có những thay đổi lớn về sản phàm và kỹ thuật. Mọi người lao động sẽ được phân chia phần chi phí lao động tiết kiệm được đo tăng năng suất của cá bộ phận. Tỷ lệ phân chia thường là 60% đến 70% cho công nhân, sau khi đã đế một phần làm quỹ dự phòng cho những giai đoạn có năng suất kém.

Ví dụ: Cần có 500.000.000 đ chi phí tiền lương đế sản xuất được

2.0. 000.000 đ giá trị sản lượng hàng hóa. Tỷ lệ chi phí tiền lương so với giá trị sản lượng hàng hóa là 25%. Neu chi phí tiền lương giám xuống, chỉ còn

400.0. 000 đ để sán xuất được 2.000.000 đ giá trị sản lượng hang hóa thì tiết kiệm được 1.000.000 đ. Neu tỷ lệ phân chia là 75% cho người lao động thì

Việc phân chia cho từng công nhân được tính theo tỷ lệ thu nhập tiên công của từng người so với từng chi phí tiền lương - tiền công của cả bộ phận.

Thông thường một hệ thống các hội đồng sáng kiến bộ phận được thành lập bên cạnh hội đồng công ty đế xem xét các sáng kiến và bàn bạc giái quyết các vấn đề có thể làm giảm hiệu suất.

b, Chương trình Rucker:

Chương trình Rucker cũng tương tự như chương trình Scanlon. Sự khác nhau cơ bàn là ở phương pháp tính tỷ lệ chi phí lao động. Tỷ lệ chi phí lao động trong chương trinh Rucker được gọi là chỉ số năng suất kinh tế được xác định bằng cách chia giá trị gia tăng cho chi phí lao động( tổng chi phí tiền lương trong kỳ). Giá trị gia tăng được tính băng tông doanh thu trừ đi chi phí nguyên vật liệu.

Ví dụ:

Số liệu thống kê

Doanh thu(đ) 20.000.000

Chi phí nguyên vật liệu(đ) 10.000.000

Giá trị gia tăng(đ) 10.000.000

Chi phí lao động(đ) tiêu chưân cho 20.000.000 đ 5.000.000 doanh thu

Tỷ lệ chi phí lao động/ giá trị gia tăng 5.000.000: 10.000.000 =0.5

Chỉ sô năng suât kinh tê 1:0.5=2

Số liệu kỳ tính thưởng Doanh thu(đ)

Chi phí nguyên vật liệu(đ) Giá trị gia tăng(đ)

20.000.000 10.000.000

Giá trị gia tăng kỳ vọng(đ) 2x4.000.000= 8.000.000 Tiết kiệm(hoặc lồ)(đ) 10.000.000- 8.000.000= 2.000.000 Chi phí lao động tiết kiệm được (đ) 0.5X 2.000.000= 1.000.000

Một phần ba của 1.000.000 đ chi phí lao động tiết kiệm được( tiết kiệm tương đối) do tăng năng suất này được đưa vào quỳ dự phòng còn lại sẽ được phân chia cho người lao động và công ty. Đen cuối kỳ hạch toán quỳ dự phòng không dùng hết cũng sẽ được chia cho người lao động.

c, Chương trình Improshare:

Chương trình Improshare rất đơn giàn và có thế áp dụng cho tố nhóm lao động cũng như cả một phân xướng/ bộ phận. Chương trình này tiến hành đo lường trực tiếp năng suất lao động chứ không có giá trị sản phấm tập thể lao động. Sản lượng tiêu chuấn được tính theo số liệu thống kê cua những thời kỳ trước. Tăng năng suất lao động được tính trên cơ sở so sánh số giờ làm việc thực tế với số giờ tiêu chuân. Tiền cho số giờ tiết kiệm thường được chi trả hàng tuần, nhưng có thể là hàng tháng.

Ví dụ:

Tống số lao động cả xưởng- công nhân và lao động 150 Sản lượng bình quân tuần- số liệu thống kê(đơn vị) 500 Tổng số giờ công trả xưởng( giờ tiêu chuẩn) 6000 150x40 Giá trị bình một đơn vị sán pham(giờ/ đơn vị) 12 (6.000/500) Sán lượng tuần sau khi áp dụng chương trình(đơn vị) 7.800 650x12 Giá trị năng suất thực tế(giờ)

Tiết kiệm nhờ tăng năng suất( giờ)

Thưởng(so với sản lượng làm ra) Hệ sổ tăng năng suất

Ưu điếm của chương trình này so với chương trình Scanlin và Rucker là nó có thế được áp dụng rộng rãi trong cả những lĩnh vực với sán phẩm phi vật chất.

Nhìn chung, các chương trình khuyến khích nhà máy/ bộ phận sản xuất đều là ưu diêm:

- Nâng cao tính hợp tác giữa các công nhân và giữa các tô/ nhóm lao động. - Việc đo lường đỡ phức tạp hơn so với khuyến khích cá nhân và tố/ nhóm. - Khuyến khích tăng năng suất lao động đồng thời cả nâng cao chất lượng sàn phâm.

Tuy nhiên, các chương trình khuyến khích bộ phận sán xuất đều có nhược điểm là tình trạng dựa dẫm có thể nặng nề hơn cả trong khuyến khích tố/ nhóm.

2.4,4 Các chưong trình khuyến khích trên phạm vi toàn công ty: a, Phân chia lợi nhuận:

Trong các chương trình phân chia lợi nhuận của công ty dưới dạng tiền mặt hoặc dưới dạng tiền mặt hoặc dưới dạng trả chậm hoặc kết hợp cả hai. Với chương trình tiền mặt, các chi trả thường được thực hiện vào cuối mồi cuối chu kỳ( cuối quý hoặc cuối năm). Với chương trình trả chậm, phần tiền cúa người lao động được giữ lại và thường được đưa vào chương trình hưu trí khi nó trở thành một phúc lợi. Công thức phân phối dựa trên cơ sở trách nhiệm, sự thực hiện công việc, lương cơ băn, thâm niên.

Chương trình phân chia lợi nhuận giúp người lao động tạo ra mối quan hệ tốt giữa người lao động và nhà quản lý, tăng quyền lợi cua người lao động trong công ty cũng như bảo đảm tài chính cho người lao động.

Giáo trình Quán trị nhân lực - ThS. Nguyễn Vâm Điềm và PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân - Nhà xuất bản Lao Động- Xã hội.

1. Giáo trình Hành vi tố chức — chú biên TS.Bùi Anh Tuấn - Nhà xuất bản thống kê.

2. Giáo trình Tâm lý học Quản lý kinh tế - Đồ Hoàng Toàn, Lê Thị Anh Vân, Trần Thị Thúy Sửu - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

3. Giáo trình Kinh Tế Lao Động - chủ biên TS.Mai Quốc Chánh, TS.Trần Xuân Cầu -

4. Thiết kế tố chức và Quản Lý Chiến Lược nguồn nhân lực - Triệu Tuệ Anh và Lâm trạch Viên - người dịch Lý Chiến sỳ và Nguyền Minh Hái - nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội.

5. Khuyến khích đế tạo ra động cơ và xây dựng nhóm có hiệu quá - Người dịch Lê Xuân Vũ và Tâm Hương - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

6. Nghị định số 203/2004/NĐ - CP. 7. Nghị định sổ 204/2004/NĐ - CP.

8. www.vietnamnet.com

9. Trang thông tin điện tử - Bộ xây dựng 10. Mạngtuyểndụng.com

Một phần của tài liệu Các yếu tố và biện pháp có thể khuyến khích người lao động tăng hiệu quả làm việc (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w