Chương 4: Ngụn ngữ lập trỡnh

Một phần của tài liệu Giáo trình LT PLC 300 mới nhất (Trang 34)

4.1..Qui trỡnh thiết kế chương trỡnh điều khiển dựng PLC:

Qui trỡnh thiết kế hệ thống điều khiển dựng PLC bao gồm cỏc bước sau:

1.Xỏc định qui trỡnh điều khiển:

Điều đầu tiờn cần biết là đối tượng điều khiển của hệ thống, mục đớch cớnh của

PLC là phải điều khiển được cỏc thiết bị ngoại vi. Cỏc chuyển động của đối tượng điều khiển được kiểm tra thường xuyờn bởi cỏc thiết bị vào, cỏc thiết bị nạy gửi tớn

hiệu đến PLC và tiếp theo đú PLC sẽ đưa tớn hiờu điều khiển đến cỏc thiết bị để điều

khiển chuyển động của đối tượng. Để đơn giản, qui trỡnh điều khiển cú thể mụ tả theo lưu đồ (hỡnh vẽ 2-3).

2.xỏc định tớn hiệu vào ra:

Bước thứ hai là phải xỏc định vị trớ kết nối giữa cỏc thiết bị vào ra với PLC. Thiết

bị vào cú thể là tiếp điểm, cảm biến, Thiết bị ra cú thể là Rơle điện từ, Motor, đốn, Mỗi vị trớ kết nối được đỏnh số tương tự ứng với PLC sử dụng.

3.Soạn thảo chương trỡnh:

Chương trỡnh điều khiển được soạn thảo dưới dạng lưu đồ hỡnh thang như đó trỡnh bày ở bước 1.

4.Nạp chương trỡnh vào bộ nhớ:

Cấp nguồn cho PLC, cài đặt cấu hỡnh khối giao tiếp I/O nếu cần (Phụ thuộc vào từng loại PLC). Sau đú nạp chương trỡnh soạn thảo trờn màn hỡnh vào bộ nhớ của

PLC. Sau khi hoàn tất nờn kiểm tra lỗi bằng chức năng tự chuẩn đoỏn và nếu cú thể

thỡ chạy chương trỡnh mụ phỏng hoạt động của hệ thống (Vớ dụ chương trỡnh S7-SIM, S7- VISU,...).

5.Chạy chương trỡnh:

Trước khi khởi động hệ thống cần phải chắc chắn dõy nối từ PLC đến cỏc thiết bị

ngoại vi là đỳng, trong quỏ trỡnh chạy kiểm tra cú thể cần thiết phải thực hiện cỏc

Một phần của tài liệu Giáo trình LT PLC 300 mới nhất (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)