Từ cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp cho chúng ta thấy nên kinh tế Việt Nam vẫn đang tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tăng trưởng kinh tế dựa quá nhiều vào dòng tiền đầu tư từ bên ngoài, sẽ gây nguy cơ về khủng hoảng nợ ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững tại Việt Nam.
Gánh nặng nợ vẫn hàng ngày đè lên vai người dân và đặc biệt là các nhà lãnh đạo quốc gia phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ công. Chỉ có tái cấu trúc nền kinh tế để sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả, đồng thời giám sát và quản lý chặt chẽ trong chi tiêu công mới giúp Việt Nam duy trì tăng trưởng trong những năm tiếp theo và tránh được vết xe đổ của Hy Lạp.
Trong phạm vi khả năng của mình, tác giả đã cố gắng phân tích từ cơ sở lý thuyết cho đến thực tiễn, đưa ra một số giải pháp để Việt Nam không rơi vào khủng hoảng nợ công. Mặc dù, đã rất cố gắng nhưng tiểu luận có thể còn nhiều hạn chế. Vì thế, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý từ Quý Thầy Cô và những người quan tâm đến lĩnh vực này nhằm hoàn thiện nội dung nghiên cứu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo của Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trước Quốc hội (tháng 10/2014).
2. Bài viết “Vì sao Đức phải giữ Hy Lạp bằng mọi giá?” trên báo Đất Việt, tham khảo tại website : http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc-te/vi-
sao-duc-phai-giu - hy-lap-bang-moi-gia-3265280 .
3. Bài viết “Nợ công ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu lên mức cao kỷ lục” tại trang http://www.vietnamplus.vn/no-cong-o-khu-vuc-dong-tien-
chung-chau-au-len - muc-cao-ky-luc/318953.vn p.
4. Bùi Trinh (2011). Đánh giá về hiệu quả đầu tư. Thời báo kinh tế Sài Gòn số ngày 17/11/2011
Tài chính, 2011.
6. Lê Phan Thị Diệu Thảo-Nguyễn Trần Phúc (2015), Giáo trình Tài chính quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh – Nhà xuất bản Phương Đông.
7. Lê Phan Thị Diệu Thảo (2010), Khủng hoảng Hy Lạp-một thách thức cho đồng tiền chung Châu Âu, tạp chí Thị Trường Tài chính Tiền Tệ số 10. 8. Nguyễn An Hà, Nợ công và khủng hoảng nợ công ở Liên minh Châu Âu,
Viện Nghiên cứu Châu Âu.
9. Nguyễn Anh Tuấn, Khủng hoảng nợ công ở Liên minh Châu Âu (EU): Tác động và bài học cho Việt Nam, Học việc Ngoại giao.
10. Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/07/2010, Hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia.
11. Nguyễn Hữu Thắng (2011), Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính Trị-Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh, tham khảo tại website: http://thongtinkhcndaklak.vn:81/kqncvn2012/Kinh_te/Toan_van/9104.P D
F.
12. Nguyễn Hữu Tài- Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ- Đại học Kinh tế quốc dân.
13. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Tăng cường quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. 14. Nguyễn Tuấn Tú (2012), Nợ công ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và
giải pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh Doanh 28 (2012).
15. Quốc Hội, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, Luật số 29/2009/QH12, ngày 17 tháng 06 năm 2009 về quản lý nợ công.
16. Phan Hữu Ý – Lê Thị Mận (2007), Đồng tiền chung châu Âu và nền kinh tế thế giới, Tạp chí Ngân hàng số 1.
17. Vũ Minh Long (2013), Khủng hoảng nợ công tại một số nền kinh tế trên thế giới – nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục và
những hàm ý chính sách cho Việt Nam, bài nghiên cứu NC28, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, tham khảo tại website: http://vepr.org.vn/533/ebook/nc-28-
khung-hoang-no-cong-tai-mot-so-nen - kinh-te-tren-the-gioi-nguyen-nhan- dien-bien-hau-qua-bien-phap-khac-phuc-va -nhung-ham-y-chinh. Website. 1. http://www.ecb.Europa.eu/ 2. http://www.imf.org. 3. http://www.finance.tvsi.com.vn. 4. http:// www.gso.gov.vn. 5. http://www.tapchitaichinh.vn 6. http://www.wb.org.com. 7. http:// www.sbv.gov.vn. 8. http://vneconomy.vn.