Xây dựng metadata

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý tỉnh phú thọ tỷ lệ 150 000 từ cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 110 000 (Trang 97)

Metadata bao gồm các thông tin mô tả phạm vi địa lý, cấu trúc, nội dung và chất lượng dữ liệu đồng thời chứa đựng các thông tin về khả năng tiếp cận bộ dữ liệu.

Trong phần thử nghiệm sử dụng phần mềm VMP Editor để thành lập Metadata ở dạng .xml cho tỉnh Phú Thọ như sau:

- Tên của tập dữ liệu Metadata: 50N- tỉnh Phú Thọ

- Ngôn ngữ được sử dụng để xây dựng dữ liệu Metadata: Tiếng Việt. - Bảng mã ký tự được sử dụng để xây dựng dữ liệu Metadata: UTF- 8.

- Mô tả tổng quan về dữ liệu Metadata: “Dữ liệu nền địa lý 1/50.000 tỉnh Phú Thọ do Hoàng Thanh Sắc học viên lớp cao học chuyên ngành Bản đồ Viễn thám và GIS K12…”

- Ngày lập: 01/2/2015

- Phiên bản của dữ liệu Metadata: Version 1.0...

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

CSDL nền địa lý hiện đã và đang được sử dụng cho rất nhiều các ứng dụng khác nhau. Ngày nay rất dễ dàng nhận thấy sự hiện diện của CSDL nền địa lý trong mọi mặt của đời sống, kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể và an ninh quốc phòng.

Những giải pháp phần cứng, phần mềm đã và đang được hoàn thiện, việc xây dựng và quản lý CSDL nền địa lý không còn mang tính chất khó khăn. Với nội dung sâu rộng và nhiều tiện ích mang lại thì CSDL nền địa lý là một nhu cầu tất yếu trong mọi lĩnh vực.

Luận văn đã đạt được một số kết quả sau:

- Tổng quan các vấn đề liên quan đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý (về chuẩn thông tin, mô hình cấu trúc CSDL và CSDL hiện hành).

- Nghiên cứu, phân tích các yếu tố cấu thành cơ sở dữ liệu nền địa lý của tỉnh Phú Thọ qua đó thấy được đặc thù về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình, địa mạo của tỉnh phân hóa tương đối đồng đều.

- Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật công nghệ xây dựng mô hình cấu trúc nền địa lý từ tỷ lệ 1/10.000 sang tỷ lệ 1/50.000.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý tỉnh Phú Thọ tỷ lệ 1:50.000 từ cơ sở dữ liệu 1:10.000 bằng công cụ TQH trong ArcGIS theo Thông tư số 20/2014/TT- BTNMT “Quy định kỹ thuật về mô hình cấu trúc, nội dung cơ sở dữ liệu nền địa lý 1:50.000” về các chỉ tiêu TQH CSDL NĐL từ tỉ lệ 1:10.000 về 1:50.000. CSDL mới gồm 7 gói dữ liệu được cấu trúc theo mô hình UML tuân theo chuẩn thông tin của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Đánh giá chất lượng TQH CSDL thông qua các chỉ số Miller, Shannon, Topfer. Các chỉ số này đã kiểm soát quá trình tổng quát hóa. Chỉ số Miller và chỉ số Shannon hướng dẫn điều chỉnh các chỉ tiêu tổng quát hóa hệ thủy văn trong 3 lưu vực (lưu vực sông Chảy, lưu vực ngòi Cỏ và lưu vực Ngòi Lao) chỉnh các

chỉ tiêu tổng quát hóa thảm thực vật – huyện Cẩm khê thực vật không quy hoạch thành những vùng lớn mà trồng rải rác, nhỏ lẻ. Chỉ số Topfer hướng dẫn điều chỉnh các chỉ tiêu tổng quát hóa các yếu tố kinh tế - xã hội.

Kiến nghị

Nghiên cứu và xây dựng CSDL nền địa lý là một lĩnh vực rộng có nhiều vấn đề cần giải quyết, nhưng trong khuôn khổ luận văn chỉ giải quyết được một số vấn đề mà chưa phải toàn bộ. Tác giả xin được tiếp tục nghiên cứu ở các công trình tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Quyết định.

2. Bộ Tài nguyên và môi trường (2008), Danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia,

Quyết định.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin địa lý cơ sở, Thông tư.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Quy định kỹ thuật về mô hình cấu trúc, nội dung cơ sở dữ liệu nền địa lý 1: 50.000, Thông tư.

5. Tổng Cục Địa chính (2001), Hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000 để chuyển múi chiếu từ CSDL NĐL 1/10.000 múi 30 về CSDL NĐL 1/50.000 múi 60, Thông tư.

6. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt nam, Giáo trình xây dựng cơ sở dữ liệu GIS, Tài liệu.

7. Đồng Thị Bích Phương và nnk (2012), Nghiên cứu hoàn thiện cấu trúc dữ liệu cho cơ sở dữ liệu nền địa lý gắn với các giải pháp tổng quát hoá dữ liệu tự động,

Viện khoa học Đo đạc và Bản đồ, Hà Nội.

8. Đồng Thị Bích Phương và nnk (2009), Nghiên cứu cơ sở khoa học tổng quát hoá bản đồ tự động và xây dựng phần mềm Tổng quát hoá bản đồ từ dữ liệu bản đồ tỷ lệ lớn hơn, Viện khoa học Đo đạc và Bản đồ, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Lan Phương, (2014), Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học thành lập dữ liệu bản đồ địa hình phục vụ mục đích quân sự từ cơ sở dữ liệu nền địa lý và ảnh viễn thám luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ Địa Chất.

10. Nguyễn Ngọc Thạch. Cơ sở viễn thám. Trường Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2005.

11. Trần Đình Quế, Nguyễn Mạnh Sơn (2007), Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, Hà Nội.

12. Nguyễn Trường Xuân (2005), Giáo trình hệ thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

13. Nhữ Thị Xuân. Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu hệ thông tin địa lý phục vụ quản lý đất đai quận Tây Hồ. Tạp chí Địa chính. Tổng cục Địa chính. Tập 11. Số 4. trang 19 - 21, 24. 2003

14. Nhữ Thị Xuân. Bản đồ địa hình, 2003. Nxb ĐHQGHN.

15. Trang Web Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.chinhphu.vn 16. Trang Web cổng thông tin điện tử Phú Thọ : http://www.phutho.gov.vn/ 17. Trang Web: http://www.wikipedia

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các đối tượng địa lý có trong CSDL NĐL 1/10.000 nhưng không có trong CSDL NĐL 1/50.000

STT Tên lớp trong 10N Tên lớp trong 50N

1 Mốc quốc giới

2 Mốc địa giới

3 Điểm cơ sở chuyên dùng

4 Tháp nước bể nước

5 Cầu đi bộ

6 Hầm đi bộ

7 Mặt bờ kênh mương

8 Công trình trên đê

9 Trường mầm non 10 Trường tiểu học 11 Lò nung 12 Bể bơi 13 Miếu 14 Vườn hoa 15 Trạm y tế 16 Rạp xiếc

Phụ lục 2: Các đối tượng địa lý có thay đổi về dạng thể hiện không gian của đối tượng khi chuyển từ CSDL NĐL 1/10.000 lên CSDL NĐL 1/50.000

STT Tên lớp trong 10N Tên lớp trong 50N

1 Đê: geo = GM_Surface, GM_Cure Đê: geo = GM_Cure

2 Đập: geo = GM_Surface, GM_Cure Đập: geo = GM_Cure

3 Biến đổi dòng chảy: geo = GM_Surface, GM_Cure, GM_Point

Biến đổi dòng chảy: geo = GM_Cure, GM_Point

4 Cầu giao thong: geo = GM_Cure Cầu giao thong: geo = GM_Cure,

Phụ lục 3: Các đối tượng địa lý có trường thuộc tính thể hiện trong CSDL NĐL 1/10.000 nhưng không thể hiện trong CSDL NĐL 1/50.000.

TT NỘI DUNG CSDL NĐL 10N

1 Phần 3. Dân cư

Điểm dân cư soHo

Nhà chieuCao

Trạm điện loaiViTriTramDien

2 Phần 5. Thủy hệ

Biến đổi dòng chảy tyCaoTySau

LoaiTrangThaiXuatLo

Đê loaiDe

Kênh mương loaiHienTrangSuDung

Máng dẫn nước loaiMangDanNuoc

Cống thủy lợi loaiCongThuyLoi

Ta luy công trình thủy lợi loaiThanhPhanTaLuy

3 Phần 6. Giao thông

Báo hiệu giao thông loaiBaoHieuGiaoThong

Đoạn đường sẳt loaiKhoDuongSat

Phụ lục 4: Tổng quát hóa hình học và thuộc tính các đối tượng địa lý theo tiêu chí thu nhận trong mô hình cấu trúc và nội dung CSDL NĐL 1/50.000.

Trình tự thực hiện tổng quát hóa CSDL là một việc hết sức quan trọng để đảm bảo chất lượng dữ liệu (chủ yếu thể hiện thông qua quan hệ không gian giữa các đối tượng địa lý). Trình tự cũng như quan hệ giữa các kiểu đối tượng trong quá trình tổng quát hóa được thể hiện như sau:

Luận giải sơ đồ về quan hệ không gian giữa các đối tượng

STT Quan hệ Mô tả

1 D1

Quan hệ chỉ ra có sự biến đổi miền giá trị thuộc tính trong FeatureClass, thuộc tính thay đổi là loại khoảng cao đều

2 D2

Quan hệ chỉ ra điểm độ cao phải phù hợp với đường bình độ, dùng đường bình độ làm cơ sở biên tập loại bỏ các điểm độ cao

3 T1

Quan hệ chỉ ra đường địa giới chạy giữa sông suối, sau quá trình tổng quát hóa thì phải chuẩn hóa lại đường địa giới theo sông suối.

4 T2

Quan hệ chỉ ra đường biên giới chạy giữa sông suối, sau quá trình tổng quát hóa thì phải chuẩn hóa lại đường biên giới theo sông suối.

5 T3

Quan hệ chỉ ra sông suối phải được số hóa theo dáng địa hình, đường bình độ sẽ được sử dụng làm cơ sở biên tập lại hình dáng của các đối tượng sông suối

6 D3

Quan hệ chỉ ra quan hệ giữa các đối tượng như bờ dốc tự nhiên ven sông, bãi dưới chân bờ sói lở phải được chuẩn hóa vị trí không gian theo sông suối

7 T4

Quan hệ chỉ ra quá trình tổng hợp dữ liệu sông suối chảy qua đường bộ (cống giao thông) nếu độ rộng đường < 25m thì loại bỏ cống giao thông và nối liền sông suối qua đoạn đường bộ đó

8 T5

Quan hệ chỉ ra các đối tượng máng dẫn nước phụ thuộc vào kênh mương, các đối tượng máng được chuẩn hóa thể hiện không gian (dạng đường, vùng) theo kênh mương tương ứng.

9 T6 Quan hệ chỉ ra sự tồn tại hoặc hình dạng của

bãi bồi phụ thuộc vào các đối tượng sông suối

10 T7

Quan hệ chỉ ra sự tồn tại hoặc thể hiện không gian của cống thủy lợi phụ thuộc tương ứng vào kênh mương

11 T8

Quan hệ chỉ ra sự tồn tại hoặc thể hiện không gian của các đối tượng biến đổi dòng chảy phụ thuộc tương ứng vào sông suối

12 T9 Các quan hệ này chỉ ra sự tồn tại và hình dáng của các đối tương ranh giới nước mặt phụ thuộc vào:

- Sông suối

13 T10

14 T11

16 T13 - Kênh mương - Máng dẫn nước - Bãi bồi - Mặt nước tĩnh - Biển - Đảo 17 T14 18 T15 19 G1

Quan hệ chỉ ra sự tồn tại của đoạn vượt sông suối phụ thuộc vào thể hiện không gian của sông suối, các đối tượng đoạn vượt sông không tồn tại nếu song suối chỗ đó được tổng hợp thành dạng đường

20 G2 Quan hệ chỉ ra đoạn tim đường bộ quan hệ với cầu, hầm, đoạn vượt sông suối trong các trường hợp cầu, hầm, đoạn vượt sông suối bị thay đổi về thể hiện cũng như sự xuất hiện trong CSDL

21 G3

22 G4

Quan hệ chỉ ra đoạn đường sắt quan hệ với cầu, hầm trong các trường hợp cầu, hầm bị thay đổi về thể hiện cũng như sự xuất hiện trong CSDL

23 G5

Quan hệ chỉ ra giữa mặt đường bộ và cầu, hầm (dạng vùng) trong trường hợp cầu, hầm có độ có chiều dài hoặc rộng < 25 m thì sự biến đổi không gian của mặt đường phải theo cầu, hầm

24 G6

Quan hệ chỉ ra thông tin không gian giữa ranh giới đường với mặt đường bộ tương ứng (quan hệ biên)

25 H1 Quan hệ chỉ ra khu chức năng có ranh giới liên quan đến các yếu tố sông suối

26 H2

Quan hệ chỉ ra có sự thay đổi miền giá trị của thuộc tính trong bản thân kiểu đối tượng khu chức năng

27 H3

Quan hệ chỉ ra thông tin không gian giữa ranh giới khu chức năng với vùng khu chức năng tương ứng (quan hệ biên)

28 H4 Quan hệ chỉ ra vị trí trạm điện phải có quan hệ với đường dây tải điện

29 P1 Quan hệ chỉ ra phủ bề mặt được tạo bởi vùng

giới hạn các ranh giới

- Đoạn tim đường bộ

- Ranh giới đường bộ

- Ranh giới khu chức năng

- Địa hình đặc biệt

- Ranh giới nước mặt

- Đê 30 P2 31 P3 32 P4 33 P5 34 P6 35 P7

- Đập

36 P8

Quan hệ chỉ ra có sự thay đổi miền giá trị của thuộc tính trong bản thân kiểu đối tượng phủ bề mặt

37 P9 Quan hệ chỉ ra ranh giới phủ bề mặt trùng với đường biên của phủ bề mặt

1. Cơ sở đo đạc

Kiểu đối tượng Mã đối tượng Thu nhận

Điểm gốc đo đạc quốc gia

Thu nhận từ số liệu do các cơ quan có thẩm quyền cung cấp theo yêu cầu của công tác đo đạc khống chế trắc địa có trong phạm vi xây dựng dữ liệu địa lý.

Điểm gốc toạ độ

quốc gia GA01

Điểm gốc độ cao

quốc gia GA02

Điểm gốc vệ tinh GA03 Điểm gốc trọng lực GA04 Điểm gốc thiên văn GA05 Điểm đo đạc cơ sở

quốc gia

Thu nhận từ số liệu do các cơ quan có thẩm quyền cung cấp theo yêu cầu của công tác đo đạc khống chế trắc địa trong phạm vi xây dựng dữ liệu địa lý.

Không áp dụng thuộc tính loại cấp hạng cho điểm thiên văn;

Điểm tựa trọng lực nhận giá trị thuộc tính loại cấp hạng bằng 4.

Điểm tọa độ cơ sở quốc gia

GB01

Điểm độ cao cơ sở quốc gia

GB02

Điểm thiên văn trong mạng lưới tọa độ quốc gia

GB03

Điểm trọng lực

quốc gia GB04

2. Biên giới, địa giới

Kiểu đối tượng Mã đối tượng Thu nhận

Đường biên giới Đường biên giới được chuyển vẽ từ các văn kiện,

tài liệu, bản đồ biên giới do cơ quan có thẩm quyền cung cấp.

Đường biên giới quốc gia trên đất liền

AA01

Đường biên giới quốc gia trên biển

AA02

Kiểu đối tượng Mã đối tượng Thu nhận

Đường địa giới hành chính cấp tỉnh

AC01 đường địa giới phải được chuyển vẽ từ các tài liệu, bản đồ địa giới quốc gia do cơ quan có thẩm quyền cung cấp;

Trường hợp đã có cơ sở dữ liệu phải được tích hợp từ nguồn cơ sở dữ liệu địa giới quốc gia do cơ quan có thẩm quyền cung cấp;

Trong mọi trường hợp đường địa giới phải được cập nhật theo hiện trạng pháp lý của địa phương tại thời điểm thi công.

Đường địa giới hành chính cấp huyện

AC02

Đường địa giới hành chính cấp xã

AC03

Địa phận Đối tượng dạng vùng mô tả hình dạng của đơn

vị hành chính các cấp được tạo bởi đường địa giới tương ứng. Số liệu diện tích theo số liệu kiểm kê đất đai công bố kỳ gần nhất hoặc theo Nghị định của Chính phủ trong trường hợp có thay đổi địa giới hành chính (chia tách, sáp nhập, thành lập mới).

Đối tượng được tạo bởi quan hệ Topology giữa các đoạn địa giới cùng cấp.

Địa phận hành chính cấp tỉnh AD01 Địa phận hành chính cấp huyện AD02 Địa phận hành chính cấp xã AD03 Đường cơ sở lãnh hải

AB01 Thu nhận từ nguồn dữ liệu, tư liệu do Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố mới nhất.

Điểm cơ sở lãnh hải

AG01

Vùng biển Thu nhận từ nguồn dữ liệu, tư liệu do Nhà nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố mới nhất.

Vùng nội thủy AE01

Lãnh hải AE02

Vùng tiếp giáp

lãnh hải AE03

Vùng nước lịch sử AE06

3. Địa hình

Kiểu đối tượng Mã đối tượng Thu nhận

Địa danh sơn văn DA05

Chuẩn hoá vị trí của toàn bộ các địa danh sơn văn trong khu vực xây dựng dữ liệu theo tài liệu địa danh sơn văn do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công bố, trường hợp khác lấy theo kết quả điều tra thực tế tại địa phương.

Điểm độ cao EA01

Thu nhận từ kết quả đo đạc hoặc tổng hợp từ nguồn dữ liệu có độ chính xác về độ cao đảm bảo yêu cầu về chất lượng dữ liệu. Ưu tiên thu nhận thông tin điểm độ cao tại những vị trí đặc trưng để lột tả đúng bề mặt địa hình. Trong mọi trường hợp mật độ điểm độ cao phải đạt từ 10 đến 15

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý tỉnh phú thọ tỷ lệ 150 000 từ cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 110 000 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)