Biên giới địa giới

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý tỉnh phú thọ tỷ lệ 150 000 từ cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 110 000 (Trang 63)

* Mô hình «Abstract» CoSoDoDac «Abstract» NenDiaLy 50N «FeatureType»

DiemGocQuocGia DiemCoSoQuocGia«FeatureType»

Hình 3.3 - Mô hình gói Cơ sở đo đạc

Khi tổng quát hóa CSDL NĐL 1/10.000 lên CSDL NĐL 1/50.000, chủ đề cơ sở đo đạc được giữ nguyên nên không tiến hành tổng quát hóa chủ đề này.

Thu nhận từ số liệu do các cơ quan có thẩm quyền cung cấp theo yêu cầu của công tác đo đạc khống chế trắc địa có trong phạm vi xây dựng dữ liệu địa lý.

3.2.2. Biên giới địa giới * Mô hình * Mô hình «Abstract» NenDiaLy 50N «FeatureType» DiaPhan «FeatureType» DuongDiaGioi «FeatureType» DuongBienGioi

Hình 3.4 - Mô hình gói Biên giới địa giới

giới địa giới được giữ nguyên và chỉ đơn giản hóa dạng thể hiện không gian của đối tượng.

Bước 1: Đơn giản hóa dạng thể hiện không gian của toàn bộ đường Biên giới,

đường địa giới.

- Công cụ: Simplify Line với các tham số: + Thuật toán BEND_SIMPLIFY: 50m

- Sau khi đơn giản hóa xong tiến hành xử lý quan hệ không gian với các lớp sau: + Đường giao thông, thủy hệ: Đường biên giới, địa giới phải nằm giữa (giao thông, thủy hệ dạng vùng) hoặc trùng (giao thông, thủy hệ dạng đường) với đường giao thông, thủy hệ sau tổng quát hóa.

+ Địa hình: Đường biên giới, địa giới phải đi đúng dáng địa hình.

Bước 2: Thành lập địa phận cấp xã

- Sử dụng các đường biên giới, địa giới ở bước 1 để chuyển thành vùng địa phận cấp xã.

- Sau khi chuyển thành địa phận cấp xã mới tiến hành lấy thông tin thuộc tính từ địa phận cấp xã cũ.

- Lấy địa phận cấp xã để gộp thành địa phận cấp huyện, cấp tỉnh và lấy thông tin thuộc tính từ địa phận cấp huyện, tỉnh cũ.

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý tỉnh phú thọ tỷ lệ 150 000 từ cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 110 000 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)