Để phân tích mức ñộ ñóng góp của các cú sốc của các yếu tố ñược chọn lên lạm
phát trong từng thời ñiểm cũng như khẳng ñịnh lại các phân tích kết quả thu ñược từ các hàm phản ứng ñẩy ta sử dụng thêm kết quả phân rã phương sai.
-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 .04 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Accumulated Response of D(CPI) to Structural One S.D. Shock9
Bảng 4.4. Phân rã phương sai của các biến trong mô hình
Period S.E. Shock1 Shock2 Shock3 Shock4 Shock5 Shock6 Shock7 Shock8 Shock9
1 0.055597 0.939234 5.379814 0.775957 6.20E-25 41.30738 1.283852 1.373422 6.153556 42.78678 2 0.063456 1.469607 6.871604 8.987888 0.056236 29.56929 1.688471 2.594947 16.13350 32.62845 3 0.067645 5.076039 5.729949 7.398715 0.441931 22.03765 2.039559 2.958972 18.21980 36.09738 4 0.071147 4.660089 5.605231 9.153959 0.807879 19.73844 2.301186 3.381199 21.10061 33.25141 5 0.073777 7.374257 5.294487 7.908733 0.886318 17.53817 2.680598 2.921255 23.05919 32.33699 6 0.077716 6.216315 4.633547 8.141928 2.709753 16.31956 8.970173 2.758698 20.88184 29.36818 7 0.079915 5.843609 4.313707 7.639731 3.001404 15.67609 11.67243 2.653137 21.87082 27.32908 8 0.082174 5.276725 5.809768 7.085013 2.705834 14.49097 13.87282 2.457543 23.65194 24.64939 9 0.088098 5.217965 5.449235 6.480642 2.423762 13.44240 19.83247 2.493787 21.79186 22.86787 10 0.090954 5.009633 5.261842 5.940751 2.873783 12.80723 23.41112 2.295295 20.60013 21.80021 11 0.094738 5.032521 5.190802 5.677390 2.663784 12.31310 26.69836 2.151389 19.03086 21.24180 12 0.098311 5.197749 4.944101 5.787759 2.512791 12.28916 27.40164 2.027486 17.97683 21.86249 13 0.100543 5.134631 4.960699 5.435591 2.754188 13.79945 27.06054 1.891888 16.88416 22.07886 14 0.101385 5.635417 4.805693 5.251992 2.801279 13.52530 27.15869 1.808482 16.16115 22.85200 15 0.102331 5.825045 4.662436 5.330283 2.855100 13.27542 27.00565 1.749695 15.77634 23.52004 16 0.104715 5.956090 4.582974 5.283401 2.831932 13.03398 26.65464 1.718469 15.83873 24.09979 17 0.106889 5.917642 4.515718 5.238237 2.791440 12.84817 26.45065 1.693185 15.86310 24.68186 18 0.109094 5.840979 4.470445 5.184891 2.774652 12.72344 26.70883 1.671758 15.75534 24.86967 19 0.110753 5.816343 4.470038 5.138980 2.751733 12.59514 26.98458 1.691997 15.85469 24.69650 20 0.112072 5.753083 4.546365 5.088056 2.709560 12.76808 27.25351 1.746588 15.86517 24.26959 21 0.113308 5.772882 4.597768 4.998052 2.712600 12.87228 27.71112 1.809860 15.64860 23.87684 22 0.114255 5.822836 4.581623 4.895517 2.733483 12.94611 28.21180 1.850584 15.37573 23.58231 23 0.114879 5.932257 4.645186 4.825560 2.704833 12.88065 28.71945 1.862515 15.10447 23.32508 24 0.115546 6.035458 4.726201 4.774707 2.676536 12.87396 28.74555 1.895552 14.90007 23.37197
31
Kết quả cho thấy một ñiều lạ là ngay tại thời ñiểm ñầu tiên CPI chỉ bị ảnh hưởng 41,30% bởi cú sốc từ trễ của chính nó, tỷ lệ này còn thấp hơn cả ảnh hưởng bởi cú sốc từ PPI chiếm 42,78%. Kết quả của những nghiên cứu trước ñây về lạm phát ở Việt Nam ñều cho thấy CPI thường chịu ảnh hưởng rất lớn từ cú sốc trễ của chính
nó ñến hơn 80%. Cú sốc từ IMP cũng tác ñộng khá lớn ñến CPI, dù chỉ chiếm
6,15% ở kỳ ñầu song ñến kỳ thứ hai ñã bất ngờ chiếm 16,13% và giữ ở mức khoảng 20% cho ñến 12 kỳ, trong khi ñó cung sốc ñến từ phía cầu mà ñại diện là lỗ hổng sản lượng công nghiệp GIND rất yếu, cao nhất chỉ 3% cho cả 24 kỳ. Như vậy kết quả bài nghiên cứu này một lần nữa khẳng ñịnh tình trạng lạm phát cao ở Việt Nam chủ yếu là do cú sốc từ phía cung/chi phí ñẩy nhiều hơn do cú sốc từ phía cầu/cầu kéo. Ngoài việc tác ñộng mạnh nhất ngay từ ñầu với cú sốc từ PPI cũng cho thấy tác ñộng dai dẳng sau 24 kỳ vẫn còn tác ñộng trên 20%, còn IMP là trên 15%.
Bên cạnh ñó ta thấy cú sốc từ cung tiền M2 có tác ñộng khởi ñầu rất yếu ớt chỉ 1,28%, tuy nhiên sau sáu kỳ ñã chiếm 9% và sau 12 kỳ là 27%, tỷ lệ này giữ ổn
ñịnh ñến hết 24 kỳ cho thấy tác ñộng dai dẳng của nó; trong khi ñó tác ñộng từ cú
sốc lãi suất thì không ñáng kể. Điều này khẳng ñịnh lại rằng chính sách tiền tệ mà cụ thể là cung tiền chỉ có tác dụng sau khoảng thời gian ít nhất là 6 tháng.
Còn lại, tác ñộng của cú sốc trong giá dầu, giá gạo và tỷ giá ñến lạm phát ở Việt Nam là không ñáng kể.
Tóm lại, dựa trên các phân tích hàm phản ứng ñẩy và phân rã phương sai của lạm phát trước các cú sốc trong giai ñoạn 2001 - 2011, chúng ta có thể rút ra các kết luận sơ bộ quan trọng ban ñầu như sau:
- Th nhất, lạm phát trong nước có nguyên nhân chủ yếu không phải do giá khu vực nước ngoài (giá dầu, giá gạo) mà chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các nguồn trong nước hay nói cách khác là do các yếu tố nội tại của nền kinh tế. - Th hai, tác ñộng của cú sốc trong tỷ giá lên lạm phát trong nước là không
lớn. Tuy nhiên nếu tỷ giá tiếp tục biến ñộng với biên ñộ mạnh hơn trong thời gian tới thì tác ñộng này cần xem xét lại. Tỷ giá ñóng vai trò là kênh dẫn
32
truyền cú sốc từ các nhân tố khác gây tác ñộng lên lạm phát nhiều hơn là
nhân tố tác ñộng trực tiếp.
- Th ba, cú sốc trong cung tiền có ảnh hưởng lớn ñến lạm phát, ñộ trễ của ảnh hưởng này ít nhất là 6 tháng và kéo dài dai dẳng. Trong ñó cú sốc lãi suất gây tác ñộng không nhiều và thực tế thể hiện như là chính sách mang tính thích ứng nhiều hơn là mang tính chủ ñộng ngăn chặn.
- Th tư, lạm phát có nguyên nhân do yếu tố chi phí ñẩy nhiều hơn là do cầu kéo.
Th thế ố ệu biến ủ m hìn
Theo hầu hết các nghiên cứu trước ñây về lạm phát ở Việt Nam thì yếu tố tỷ giá thường lấy số liệu là tỷ giá danh nghĩa VND/USD (“ R”) và ñều cho kết quả là cú sốc trong tỷ giá không tác ñộng nhiều ñến lạm phát, trong nghiên cứu này tôi ñã sử dụng thay thế bằng số liệu tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng (“ R”) ñược tính bằng một rổ tỷ giá của tốp 20 các nước có lượng giao dịch thương mại (cả nhập khẩu và xuất khẩu) lớn nhất với Việt Nam. Tuy nhiên, ñể thể hiện rằng cách lựa chọn của mình là hợp lý, ñồng thời nêu thêm nhiều khía cạnh ñể cùng phân tích, nhìn nhận vấn ñề, tôi xin trình bày thêm kết quả hàm phản ứng ñẩy và phân rã phương sai của lạm phát khi sử dụ R. (tham khảo Phụ lục 9 và Phụ lục 10)
Theo kết quả này, ta thấy ảnh hưởng của hầu hết các yếu tố ñến lạm phát không có gì khác nhiều so với kết quả như khi dùng số liệu R ngoại trừ khác biệt lớn ñến từ cú sốc trong tỷ giá, ñây chính là ñiểm thú vị. Một cú sốc trong tỷ giá danh nghĩa VND/USD s gây ảnh hưởng rất lớn ñến lạm phát, tuy nhiên ñộ trễ của tác ñộng này là sau 5 – 6 kỳ. Quan sát kết quả phân rã phương sai ta thấy tác ñộng từ cú sốc tỷ giá R chiếm tỷ trọng lớn nhất từ kỳ thứ 6 trở ñi và kéo dài dai dẳng, ñiều này ngược hẳn so với hầu hết các kết quả từ những nghiên cứu trước ñây chỉ cho thấy tác ñộng không ñáng kể của tỷ giá danh nghĩa hoặc chỉ dừng lại ở mức là kênh dẫn truyền cho tác ñộng của các yếu tố khác. Thực tế cũng cho thấy trong sản xuất, tiêu dùng và trong tâm lý của người dân Việt Nam vẫn phụ thuộc rất nhiều vào USD mà nói cách khác là tình trạng “ô la hóa” cao ở nước ta, trong ñó có một kênh phụ
33
thuộc rất lớn ñến USD là vàng, từ ñó cho thấy ảnh hướng lớn trong cú sốc ñến từ tỷ giá danh nghĩa ñối với USD cũng là dễ hiểu. N m ñược ñặc ñiểm này nên Chính phủ Việt Nam vẫn quyết tâm kiểm soát g t gao tỷ giá, mà cụ thể hơn là chỉ kiểm soát tỷ giá danh nghĩa VND/USD ñể tránh một cú sốc bất ngờ từ kênh này có thể dẫn truyền tạo ra biến ñộng lớn ñến các nhân tố khác trong ñó quan trọng có lạm phát.
Như vậy khi dùng R, tôi muốn nhấn mạnh ñến cú sốc trong tỷ giá nói chung chứ không chỉ có tỷ giá danh nghĩa VND/USD, kết quả cho ra cũng hợp lý vì nhờ sự bình quân của các tỷ giá danh nghĩa giữa VND và các ngoại tệ khác ñã làm dịu bớt tính “ñộc quyền” của tỷ giá VND/USD.
Một ố ết quảkhác ừm hìn
4.5.1. Xem xét tác ñộng gián tiếp của cú sốc từ giá dầu, giá gạo và tỷ giá ñến lạm phát
Theo kết quả trên ñây, ta thấy cú sốc từ giá dầu thế giới, giá gạo thế giới và tỷ giá không tác ñộng ñáng kể ñến lạm phát trong nước, tuy nhiên chúng ta chỉ mới xem xét kênh tác ñộng trực tiếp giữa chúng. Thông thường, cú sốc từ giá dầu thế giới, giá gạo thế giới và tỷ giá s tác ñộng trực tiếp ñến chỉ số giá nhập khẩu, giá nhập khẩu tăng s tác ñộng làm tăng chi phí sản xuất nội ñịa từ ñó tác ñộng ñẩy lạm phát lên cao. Xem xét theo hướng này thì rõ ràng cú sốc từ giá dầu thế giới, giá gạo thế giới và tỷ giá có tác ñộng gián tiếp ñến lạm phát.
Thật vậy, xem xét hàm phản ứng ñẩy của IMP và PPI trước các cú sốc từ giá dầu thế giới, giá gạo thế giới và tỷ giá, ta thấy tác ñộng của giá gạo và tỷ giá là không lớn theo như các lập luận ở các phần trên ñây, tuy nhiên tác ñộng của giá dầu thế giới là không nhỏ. (tham khảo Phụ lục 11 và Phụ lục 12)
Cú sốc trong giá dầu thế giới tác ñộng mạnh m và ngay lập tức ñến cả chỉ số giá nhập khẩu IMP và chỉ số giá sản xuất công nghiệp PPI, trong ñó tác ñộng ñến IMP là mạnh m hơn, tác ñộng này kéo dài ñến 12 kỳ cho cả IMP và PPI.
Như vậy, mặc dù Chính phủ ñã cố g ng kiểm soát giá dầu nhằm kiềm chế lạm phát, tuy nhiên chính sách này chỉ mang lại hiệu quả một phần ñối với lượng dầu nhập khẩu trực tiếp, còn lại với ñặc thù kinh tế là nhập siêu cao như Việt Nam thì Chính phủ không thể kiểm soát nổi sự “xâ nhập” của giá dầu thế giới qua các kênh khác. Cho nên thực tế ta thấy mặc dù Chính phủ ñã hao tốn rất nhiều nguồn lực cho việc kiểm soát giá dầu ñể kiềm chế lạm phát nhưng hiệu quả mang lại không nhiều như mong ñợi.