Lượn gC bón và lượng khắC H4 phát thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng phân hữu cơ đến phát thải khí metan (CH4) trên đất chuyên lúa xã lương phong, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 57)

2. Mục tiêu nghiên cứu:

3.3.4. Lượn gC bón và lượng khắC H4 phát thải

Lượng C bón ở công thức T3 (605 kg C ha-1) cao hơn ở công thức T4

(492 kg C ha-1) , ựồng thời nhiệt dộ trong vị mùa 2011 (37.5oC) là nguyên nhân

lượng phát thải CH4 ở công thức T3 (288 kg CH4 ha-1) cao hơn công thức T4

(217 kg CH4 ha-1 vụ-1) . Trong vụ xuân 2012 lượng phát thải khắ CH4 ở Công

thức T4 (89 kg CH4 ha-1 cao hơn công thức T3 (74 kg CH4 ha-1 vụ-1). Nhiệt ựộ

trong vụ xuân 2012 thấp do vậy sự phân hủy chất hữu cơ ở công thức T3 bón phân chuồng tươi thấp hơn so với công thức T4 bón phân chuồng ủ.

Kết quả nghiên cứu cho thấy công thức T6 bón (nước sau Biogas + than sinh học ) lượng phát thải giảm mạnh so với công thức T1 ở cả 2 vụ . Nguyên nhân là phân chuồng sau khi ựược lên men trong bể biogas sẽ cho ra nước thải biogas chứa các hợp chất hữu cơ chậm phân huỷ, than sinh học chứa cácbon trơ rất khó phân huỷ vì vậy hoạt ựộng của vi sinh vật phân giải sẽ giảm . Do ựó nguồn nước thải biogas và than sinh học này sau khi bón cho cây trồng sẽ vì thế giải phóng từ từ cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, qua ựó giảm thiểu phát thải CH4.

Lượng bón C ở công thức T6 nước sau biogas + than sinh học (6463 kg C

ha-1 năm-1) cho kết quả là lượng phát thải CH4 là thấp nhất so với các công thức

T7 (sau biogas + rơm rạ ), công thức T3 (phân chuồng tươi) và công thức T4

(phân chuồng ủ) tương ứng 2499 kg C ha-1 năm-1, 1201 kg C ha-1 năm-1 và 1008

kg C ha-1 năm-1. Sản xuất than sinh học từ rơm rạ ở 450 oC tạo ra các bon trơ và

chậm phân hủy khi bón vào ựất, kết quả làm giảm phát thải khắ CH4. Khi bón

rơm rạ thì hoạt ựộng của vi sinh vật phân giải chất hữu cơ sẽ diễn ra mạnh mẽ vì

vậy lượng phát thải CH4 khi bón rơm rạ ở công thức T7 sẽ cao hơn nhiều so với

bón than sinh học

Riêng với công thức T5 chỉ có nước thải biogas (307 kg C ha-1 năm-1

lượng phát thải CH4 thấp so với công thức bón phân chuồng tươi, phân chuồng

ủ, nước thải biogas + rơm rạ , công thức 3 (vụ mùa 2011), công thức T4 (vụ xuân) và công thức T7 (cả 2 vụ). Tuy nhiên chỉ sử dụng nước thải biogas sẽ làm giảm C vào trong ựất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng phân hữu cơ đến phát thải khí metan (CH4) trên đất chuyên lúa xã lương phong, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)