COD (Nhu cầu oxy hóa học)

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn rơm và phân heo đến khả năng sinh khí biogas (Trang 58)

Nhu cầu oxy hóa học là mức độ chuyển hóa của tất cả lƣợng vật chất hữu cơ có trong chất thải thành CO2 và H2O. Thông số này thể hiện toàn bộ các chất hữu cơ có thể bị oxy hóa bởi tác nhân hóa học. Do vậy, COD càng lớn thì chứng tỏ hàm lƣợng các chất hữu cơ phân hủy bằng phƣơng pháp hóa học càng nhiều, điều đó chứng tỏ mẫu nƣớc đó càng ô nhiễm.

Theo hình 4.15 cho thấy, hàm lƣợng COD trƣớc khi xử lý có trong các mẻ ủ rất cao dao động trong khoảng 11627,4 – 53420,3 mg/L. Sau thời gian ủ 45 ngày hàm lƣợng COD đƣợc loại bỏ rất ít, hầu nhƣ ở các nghiệm thức, COD đầu ra chỉ giảm khoảng 5 – 10%. COD đầu ra còn rất cao, vƣợt rất nhiều lần so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B. Cụ thể, NT1 vƣợt thấp nhất là khoảng 73 lần, NT3 vƣợt cao nhất là khoảng 248 lần. Vì vậy, chất thải từ hầm ủ cần đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

Theo nghiên cứu của Trần Đại Lợi và Tô Trọng Khang (2013) cũng cho kết quả COD đầu ra của mẻ ủ cao và vƣợt rất nhiều lần so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B tƣơng tự nhƣ kết quả trên. Mặc dù, trong nghiên cứu của Trần Đại Lợi và Tô

0 500 1000 1500 2000 2500 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Nghiệm thức mg/L Ngày đầu Ngày 45

NT1: 100% PH; NT2: 60% PH+ 40% R

NT3: 50% PH+ 50% R; NT4: 40% PH+ 60% R

NT5: 20% PH+ 80% R

Trọng Khang (2013) sử dụng rơm với nhiều kích cỡ khác nhau. Nhƣng nhìn chung, cả 2 nghiên cứu đều sử dụng nghiên liệu nạp là rơm và phân heo dẫn đến đầu ra tƣơng tự nhau.

Hình 4.16 Nồng độ COD đầu ra của các nghiệm thức

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn rơm và phân heo đến khả năng sinh khí biogas (Trang 58)