c/ Đồng bao thanh toỏn : hai hay nhiều đơn vị BTT cựng thực hiện hoạt động BTT cho một hợp đồng mua bỏn hàng, trong đú một đơn vị BTT làm đầu mố
2.2.2 Sự cần thiết phỏt triển BTT ở Việt Nam
Giai đoạn 2001 – 2005 tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và khu vực cơ bản là thuận lợi, kinh tế phục hồi sau khủng hoảng tiền tệ Đụng Nam Á. Xu thế hội nhập và
phỏt triển mở rộng đầu tư giữa cỏc quốc gia tạo cơ hội tốt cho cỏc nền kinh tế trong đú cú Việt Nam.
Trong những năm qua, tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội đất nước ổn định, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao bỡnh quõn giai đoạn 2001 – 2005 đạt 7,51%, trong năm 2006 GDP đạt mức tăng trưởng 8,17% (nguồn: Tổng Cục thống kờ). Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội đầu năm 2007 tiếp tục ổn định, tốc độ tăng trưởng khỏ cao.
Tài chớnh ngõn hàng là một trong những lĩnh vực xếp ở vị trớ đầu trong nhúm dịch vụ cú tớnh đột phỏ nhằm phỏt triển kinh tế. Cỏc ngõn hàng thương mại tiếp tục phỏt triển và ngày càng khẳng định vai trũ, vị thế trờn thị trường tài chớnh tiền tệ.
Hệ thống ngõn hàng Việt Nam thực hiện mạnh việc cơ cấu lại để nõng cao năng lực cạnh tranh chuẩn bị cỏc điều kiện cho hội nhập theo tiến trỡnh Hiệp định thương mại Việt Mỹ và Việt Nam gia nhập WTO.
Phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng thành lĩnh vực mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng luụn là mục tiờu hàng đầu của hệ thống ngõn hàng Việt Nam. Phỏt triển dịch vụ ngõn hàng phải vừa đỏp ứng được nhu cầu tăng trưởng của kinh tế, đồng thời đảm bảo ngõn hàng hoạt động hiệu quả và an toàn, nõng cao sức mạnh cạnh tranh để hội nhập.
Theo hiệp định thương mại Việt Mỹ, cỏc rào cản trung gian giữa cỏc định chế tài chớnh của Mỹ và Việt Nam đang dần được dỡ bỏ. Đến năm 2010 cú những điều mà cỏc tổ chức tớn dụng phải chỳ ý: khụng hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng; khụng hạn chế tổng giao dịch cỏc giao dịch giỏ trị về dịch vụ ngõn hàng; khụng hạn chế việc tham gia gúp vốn của bờn nước ngoài dưới hỡnh thức tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngoài được nắm giữ. Do chỳng ta đó chớnh thức gia nhập vào WTO nờn cú khả năng việc thực hiện cỏc điều khoản “khụng” này cũn được đẩy lờn sớm hơn cú thể là 2008-2009.
Cỏc ngõn hàng Việt Nam hiện nay, ngoài việc hoàn thiện cỏc dịch vụ truyền thống như: huy động vốn, cho vay, kinh doanh ngoại tệ…cũn phải ứng dụng triển
khai cỏc loại hỡnh dịch vụ, cỏc sản phẩm mới. BTT là một trong những nghiệp vụ mới mà cỏc ngõn hàng cần chỳ ý phỏt triển.
Do đú sự cần thiết ỏp dụng BTT tại Việt Nam xuất phỏt từ những lý do sau:
Thứ nhất: BTT phỏt triển rất lõu trờn thế giới và đó được ỏp dụng rộng rói ở
khắp cỏc chõu lục thụng qua cỏc cụng ty tài chớnh và đặc biệt là hệ thống ngõn hàng. Là một cụng cụ tài chớnh thể hiện những ưu điểm nổi bật, đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập đặt ra những yờu cầu về gia tăng vốn lưu động, cỏc dịch vụ nhờ thu và quản lý rủi ro. Dịch vụ này khụng chỉ được ỏp dụng ở cỏc quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển mà cả những quốc gia đang phỏt triển cũng sử dụng loại hỡnh này. Ở khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương như cỏc nước: Singapore, Đài Loan, Trung Quốc…
Dịch vụ này khụng chỉ mang lại lợi ớch cho cỏc cụng ty lớn mà cũn cả cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu kinh doanh dựa trờn ghi sổ, những doanh nghiệp muốn tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển mạng lưới cung cấp hàng hoỏ của mỡnh. Những lợi ớch này rất thớch hợp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ hai: Nền kinh tế Việt Nam đang trờn đường hội nhập và phỏt triển, cỏc
doanh nghiệp tại Việt Nam cũn nhiều hạn chế về tiềm lực vốn, nhõn lực, thụng tin thị trường, trỡnh độ quản lý rủi ro… Theo Bộ kế hoạch và đầu tư, hiện nay số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 90% trong tổng số 200.000 doanh nghiệp được thành lập trờn toàn quốc. Mặc dự quy mụ khụng lớn, nhưng cỏc doanh nghiệp này đó huy động được gần 30 tỷ USD, sử dụng gần 3 triệu lao động, tạo 49% việc làm phi nụng nghiệp ở nụng thụn và sử dụng 26% lao động cả nước, đúng gúp hơn 40% GDP và 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy vậy, khú khăn lớn nhất hiện nay của DNNVV là đúi vốn, thiếu thụng tin, khú tiếp cận vốn ngõn hàng…, đặc biệt là cỏc ngõn hàng quốc doanh. Với những đặc điểm về tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp yếu, hệ thống kế toỏn khụng đầy đủ và thiếu minh bạch, tõm lý lo sợ thủ tục rườm rà kú khăn, khụng cú tài sản đảm bảo… đó cản trở rất nhiều cho cỏc doanh nghiệp này tiếp cận được nguồn vốn ngõn hàng. BTT sẽ giỳp cho cả phớa ngõn hàng và doanh nghiệp giải quyết được những vướng
mắc, khú khăn mà hỡnh thức cho vay truyền thống khụng thể thực hiện được. Khi sử dụng dịch cụ này nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ được cải thiện và ngõn hàng sẽ đa dạng hoỏ được sản phẩm của mỡnh.
Thứ ba: Đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, việc thiếu thụng tin
về thị trường và bờn mua, đặc biệt là khả năng thu hồi nợ nhanh là những trở ngại rất lớn khi phải quyết định bỏn hàng theo điều kiện trả chậm cho khỏch hàng nước ngoài. Đồng thời hiện nay, trước ỏp lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, bờn mua hàng ngày càng đũi hỏi cỏc phương thức thanh toỏn thuận lợi hơn so với phương thức thanh toỏn truyền thống (L/C, nhờ thu). Do vậy BTT trở thành một cụng cụ rất hiệu quả giỳp doanh nghiệp xuất khẩu cú thể ỏp dụng phương thức bỏn hàng trả chậm mà vẫn an toàn. Ngoài ra, vốn lưu động hạn chế cũng là một khú khăn lớn đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, đặc biệt khi họ bỏn hàng trả chậm. Vỡ vậy khi sử dụng dịch vụ BTT, cỏc doanh nghiệp sẽ được ứng trước một số tiền của khoản phải thu để tiếp tục quay vũng vốn lưu động và kinh doanh hiệu quả hơn. Số cũn lại sẽ được thanh toỏn sau khi cỏc ngõn hàng hoàn tất khoản thu với bờn mua hàng. Tại cỏc ngõn hàng đang thực hiện nghiệp vụ BTT, mức ứng trước cú thể lờn tới 80% nếu cỏc hợp đồng mua bỏn được đỏnh giỏ cao.
Thứ tư: Khi gia nhập WTO, cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ hoạt động bỡnh
đẳng như cỏc ngõn hàng trong nước, hàng loạt cỏc sản phẩm, dịch vụ, cụng nghệ tiờn tiến…sẽ vào Việt Nam. Với thực trạng sản phẩm của cỏc ngõn hàng trong nước cũn khiờm tốn, ớt ỏi để cú thể đứng vững và phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, cỏc ngõn hàng phải khụng ngừng đa dạng hoỏ sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu tài chớnh cho khỏch hàng. Do đú, việc ứng dụng triển khai sản phẩm BTT tại Việt Nam là điều rất cần thiết.