phát triển
Khơng thả nổi tỷ giá nhiều hơn thì thị trường ngoại hối sẽ phát triển èo uột, ngược lại khơng tạo những điều kiện cần thiết để thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển thì khĩ mà thả nổi tỷ giá được.
Vấn đề của Việt Nam khác các nước phát triển: các nước phát triển cĩ quá nhiều sản phẩm phái sinh cĩ tính phức tạp quá lớn và trong một thời gian dài khơng được quản lý kiểm sốt chặt chẽ. Hiện nay thị trường tài chính của các nước phát triển giống như một sịng bạc khổng lồ nên khủng hoảng là tất yếu và các nước này phải cĩ kế hoạch cải tổ lại. Cịn Việt Nam cĩ một nền tài chính rất sơ khai chúng ta cần triển khai phát triển thị trường tài chính của mình trên tinh thần thận trọng, chắc lọc các tinh hoa và hạn chế những sai lầm từ sự phát triển của thị trường tài chính thế giới. Hãy xem cuộc khủng hoảng hiện tại là một bài học quý cho Việt Nam trong lúc vạch ra kế hoạch này: thả nổi dần tỷ giá hơn nữa nhưng vẫn tiếp tục kiểm sốt quá trình vận động của tỷ giá để can thiệp khi cần thiết, tạo ra mơi trường cho các sản phẩm phái sinh tiền tệ phát triển nhưng chính phủ phải kiểm sốt chặt chẽ thị trường này.
Hiện nay thị trường ngoại hối của Việt Nam đang tồn tại một bất hợp lý là doanh nghiệp khơng cĩ cơng cụ để phịng ngừa rủi ro nên chính phủ phải ra sức bảo vệ rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp ngược lại doanh nghiệp được bảo hộ kỹ quá sinh ra tâm lý ỷ lại (và cả khơng cĩ động cơ) nên họ thường ít khi chú trọng đến vấn đề bảo vệ mình trước các biến động của tỷ giá. Để thực hiện được cơ chế thả nổi cĩ quản lý đúng thực chất của nĩ, nhất thiết phải cĩ thị trường ngoại hối phát triển với đầy đủ các nhà tạo lập thị trường, nhà mơi giới, nhà bảo hiểm rủi ro tỷ giá, nhà kinh doanh doanh chênh lệch giá, nhà đầu cơ...
Chính phủ cần chú ý phát triển đồng bộ các loại thị trường: thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối liên ngân hàng và tạo sự liên thơng giữa các thị trường này.Trước tiên cĩ thể sẽ phải áp dụng một mơ hình thị trường ngoại hối của nước ngồi, điều chỉnh cho nĩ phù hợp với các điều kiện của kinh tế Việt Nam. Hồn thiện thị trường các sản phẩm phái sinh tiền tệ như quyền chọn ngoại tệ, hốn đổi, kỳ hạn, tỷ giá giao sau… Hiện nay các sản phẩm này do các ngân hàng thương mại cung cấp trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng. Vì dung lượng thị trường rất nhỏ bé, lại hoạt động phi tập trung khơng chuyên nghiệp, thiếu các cơ sở pháp lý và đặc biệt tỷ giá được kiểm sốt quá chặt chẽ… nên nĩ hạn chế nhu cầu của khách hàng.
Chính phủ cần cĩ các hoạt động tuyên truyền phổ biến các sản phẩm phái sinh tiền tệ cho doanh nghiệp, ngân hàng và các nhà đầu tư khác… Cần làm thay đổi nhận thức rằng các sản phẩm phái sinh mang tính đầu cơ, cờ bạc. Sản phẩm phái sinh vừa là cơng cụ phịng ngừa rủi ro vừa là cơng cụ để đầu cơ. Nhà đầu cơ chính là nhà đầu tư rủi ro, họ sử dụng các phân tích đánh giá thị trường và chấp nhận rủi ro để ra quyết định mua bán những giá trị trong tương lai, nếu những dự đốn của họ đúng thị họ lời, ngược lại phải gánh chịu thua lỗ.
Tuy nhiên, thị trường các sản phẩm phái sinh là một loại thị trường cao cấp, rất phức tạp, dễ bị lợi dụng để đầu cơ lũng đoạn thị trường nên rất cần các nhà quản lý tài giỏi nhiều kinh nghiệm và phải được quản lý chặt chẽ, thường xuyên cập nhập số liệu để quản lý và phát hiện các biểu hiện khơng bình thường của thị trường để cĩ chính sách can thiệp cần thiết, khơng để nĩ trở thành sịng bài lớn.
Minh bạch thơng tin, cải thiện mức độ hiệu quả của thị trường, tạo điều kiện cho tất cả các nhà đầu tư được tiếp cận với thơng tin nhanh chĩng và chính xác như nhau mà những thơng tin này cĩ tác động và ảnh hưởng đến
sự biến động của tỷ giá. Quá trình minh bạch này gắn liền với sự hình thành các cơng ty phân tích và dự báo tỷ giá chuyên cung cấp thơng tin liên quan đến sự thay đổi của tiền tệ. Nhà đầu tư sẽ trả phí để được cung cấp và nhận được sự tư vấn.
Xây dựng một hệ thống giám sát tài chính hiệu quả, thường xuyên giám sát các hoạt động trên thị trường tiền tệ để kịp thời ngăn chặn các hành vi lũng đoạn thị trường, đầu cơ… và cảnh báo nguy cơ xảy ra khủng hoảng tiền tệ để kịp thời ứng phĩ. Phải xây dựng một cơ chế quản lý tỷ giá để hoạt động trong điều kiện bình thường và một cơ chế được sử dụng khi cĩ các cú sốc từ bên ngồi hay khi khủng hoảng tiền tệ xảy ra.