So sánh Rights và Warrants, Options và Warrants: 1 Rights và Warrants:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUYỀN MUA cổ PHIẾU, CHỨNG QUYỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN tại VIỆT NAM và một số ý KIẾN đề XUẤT (Trang 25 - 26)

5.1. Rights và Warrants:

Giống nhau:

− Là công cụ phát hành trên cơ sở các công cụ có sẵn, với mục tiêu là phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận và có thể chuyển nhượng được

− Giá trị quyền biến đổi theo giá cả CP phổ thông − Đều có thể bán, thực hiện hoặc để hết hạn Khác nhau:

Tiêu chí so sánh Rights Warrants

Đối tượng

Phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung

Được phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi

Mục đích

- Cổ đông cũ giữ được tỷ lệ nắm giữ trong công ty

- Công ty huy động vốn nhanh chóng

- Khuyến khích NĐT tiềm năng trở thành cổ đông

- Tăng tính hấp dẫn cho trái phiếu và CP ưu đãi

Giá thực hiện Giá thực hiện thấp hơn giá thị

trường lúc phát hành

Giá thực hiên cao hơn giá thị trường tai thời điểm phát hành

Thời hạn Thời hạn có hiệu lực ngắn (30

đến 45 ngày)

Thời hạn có hiệu lực dài (5 năm đến 10 năm)

Tỷ lệ hoán đổi

Số quyền cần để mua 1 cổ phiếu phụ thuộc vào tỉ lệ giữa cổ phiếu đang lưu hành và cổ phiếu phát hành thêm.

Số quyền mua cổ phiếu đươc ghi trên chứng quyền.

5.2. Options và Warrants:

Giống nhau: Là công cụ tài chính cho phép người nắm giữ nó được quyền mua một chứng khoán (CP, tiền tệ, chỉ số thị trường) tại một mức giá định trước vào một thời điểm đã được định trước.

Khác nhau:

- Có thể bán khống - Không bán khống

- Không được phát hành bởi công ty - Phát hành và đảm bảo bởi công ty - Thời gian hiệu lực vài tháng - Thời gian hiệu lực hàng năm

II. Thực trạng về Chứng quyền (warrants) tại Việt Nam: Phân tích tình huống của Công ty CP FPT:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUYỀN MUA cổ PHIẾU, CHỨNG QUYỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN tại VIỆT NAM và một số ý KIẾN đề XUẤT (Trang 25 - 26)