Mô hình nghiên cứu ( định lượng)

Một phần của tài liệu những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân vay vốn tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 39)

6. Bố cục của nghiên cứụ

3.3. Mô hình nghiên cứu ( định lượng)

Có hai mô hình được sử dụng trong nghiên cứu:

Ở mô hình thứ nhất, biến số phụ thuộc (tỷ lệ số tiền gốc trả được/ tổng số tiền vay) được biểu diễn bởi các giá trị định lượng trong khoảng từ 0 đến 1 nên có thể sử dụng mô hình hồi quy đa biến thông thường để ước lượng. Mô hình ước lượng được cho như sau:

32

Trong đó : Y là biến số phụ thuộc, β0 là hệ số chặn,β1 tới βn là các hệ số ước lượng, X1 tới Xn là các biến số độc lập, ε là sai số ngẫu nhiên.

Ở mô hình thứ hai, do đặc thù của biến số độc lập được sử dụng trong mô hình mang giá trị nhị nguyên là 0 và 1, cụ thể hơn nếu Y đạt giá trị 0 thì quan sát đó không trả nợ vay đúng hạn, nếu Y đạt giá trị 1 thì ngược lạị Với cách trình bày dữ liệu theo dạng nhị nguyên như đã mô tả, đề tài có thể lựa chọn một trong ba mô hình hồi quy như sau: mô hình xác suất tuyến tính LPM, mô hình Binary logistics, và mô hình Probit. Do mô hình xác suất tuyến tính có nhược điểm là các yếu tố ngẫu nhiên không thuần nhất và phương sai của chúng thay đổi, ngoài ra yếu tố ngẫu nhiên không có phân bố chuẩn nên ta không thể ước lượng được khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quỵ Do vậy đề tài có thể sử dụng một trong hai loại mô hình logit này là mô hình Binary Logistics hoặc mô hình Probit. Về bản chất hai loại mô hình này giống nhau, điều khác nhau ở đây là mô hình Probit có hàm mật độ phân phối xác suất được chuyển về phân phối chuyển hóa, trong khi hàm mật độ phân phối xác suất của Bynary Logistics có phân phối chuẩn. Đề tài này sẽ sử dụng mô hình Probit để ước lượng. Mô hình Probit được cho như sau:

Pi = E(Y=1/X) = ) exp( 1 ) exp( 1 0 1 0 X X       

Trong công thức này Pi = E(Y = 1/X) gọi là xác suất để sự kiện xảy ra ( Y = 1) khi biến độc lập X có gía trị cụ thể là Xi Đặt Z = βo + β1X. Lúc này :

Pi = z z e e  1 Tuyến tính hóa mô hình :

z e P P   1 1 1 i = Ln Z X P P o i 1 1 1 ) 1 (     .

Khi đó P ( Y = 1/X) → 1 khi Z → + ∞ ; P( Y = 1/X ) → 0 khi Z → - ∞ Hàm mật độ tích lũy F ( Z) = e( x/2)dz

2

1 

33

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này, tác giả trình bày sơ bộ về các bước nghiên cứu để thực hiện luận văn từ khâu hình thành ý tưởng, nghiên cứu lý luận đưa ra các giả thiết, lựa chọn mô hình, tiến hành khảo sát đến khâu xử lý dữ liệu, đọc và hiểu kết quả. Tóm lại, chương 3 sẽ giúp người đọc nắm được những kiến thức thực tế tổng quát hơn về nghiên cứu của tác giả, giúp người đọc dễ dàng hiểu được nội dung của các chương sắp tớị

34

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Ba phần chính được thực hiện trong Chương 4 bao gồm (i) phân tích thống kê mô tả, (ii) phân tích tương quan và (iii) phân tích hai mô hình hồi quy kinh tế lượng theo phương pháp nghiên cứu đã đề rạ Đồng thời các nhận xét cũng được đưa ra trong quá trình phân tích nhằm làm nổi bật vấn đề cần nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố tới khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân.

Một phần của tài liệu những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân vay vốn tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh vũng tàu (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)