Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá trên cây hoa đồng tiền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển hoa đồng tiền lùn (gerbera jamesonii bol) trồng chậu tại thái nguyên (Trang 46)

lùn trồng chậu.

Như các kết quả đã phân tích ở trên cho thấy phân bón lá đã ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng xuất, chất lượng, tỷ lệ chậu hoa thương phẩm của cây hoa đồng tiền lùn. Để biết hiệu quả thực sự mà phân bón lá mang lại cho sản xuất hoa đồng tiền lùn trồng chậu như thế nào, chúng tôi tiến hành tính lãi suất (lãi thuần) của từng công thức bằng cách lấy tổng thu – tổng chi. Phần chi bao gồm lưới che, chậu trồng, phân bón lá, cây giống, thuốc bảo vệ thực vật, lao công, điện nước…Kết quả thể hiện ở bảng 4.9 dưới đây:

Bảng 4.9 Sơ bộ hoạch toán thu chi trong thí nghiệm( Triệu Đồng/30m2

)

Công thức Tổng thu Tổng chi Thu - Chi

CTT 1: Phun phân Thiên Nông 4,140 1,845 2,295

CT 2:Phun phân Đầu Trâu 3,985 1,890 2,095

CT 3:Phun phân xanh Trung Quốc 3,925 1,829 2,096

CT 4:Phun phân Atonik 4,025 1,84 2,185

CT 5:Phun nước lã 3,615 1,710 1,905

Bảng giá: Loại I 55.000đ/chậu Loại II 40.000đ/chậu Loại III 30.000đ/chậu Mỗi công thức 90 chậu.

39

Số lãi thuần ở công thức 1 là 2.295.000đ cao hơn hẳn so với công thức đối chứng 390.000đ. các công thức còn lại có mức lãi thuần tương đương nhau và đều cao hơn công thức đối chứng. cụ thể là công thức 2 hơn so với công thức đối chứng 190.000đ; công thức 3 hơn so với công thức đối chứng là 195.000đ và công thức 4 ( phun phân Atomic) hơn 280.000đ so với công thức đối chứng.

Nhìn chung các công thức có xử lý phân bón lá đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn công thức đối chứng (phun nước lã) ở mức có ý nghĩa.

40

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Qua nghiên cứu trên cho thấy công 1 ( phun phân bón lá thiên nông) là công thức cho hiệu quả cao nhất với mước lãi thuần cao nhất là 2.295.000đ. - Phun phân bón lá thiên nông giúp cây đồng tiền lùn trồng chậu sinh trưởng, phát triển tốt, thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng được rút ngắn, thời gian ra lá và đẻ nhánh sớm, tán lá rộng, cân đối sạch sâu bệnh nhất so với các công thức còn lại.

- Phân bón Thiên Nông làm tăng giá trị kinh tế của cây đồng tiền lùn trồng chậu nhất so với các công thức còn lại. Cho hiệu quả kinh tế hơn so với đối chứng là 390.000đ.

5.2 Đề nghị

Dựa theo các kết quả nghiên cứu trên thì đối với cây hoa đồng tiền lùn

trồng chậu nên sử dụng loại phân bón lá Thiên Nông để giúp cây đạt năng suất chất lượng cao nhất.

Vẫn cần phải nghiên cứu và thử nghiệm thêm về các loại phân bón lá để có kết luận đầy đủ, chính xác về tác dụng của phân bón lá đối với cây hoa đồng tiền lùn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Thị Sản (1999), Công trình phân loại thực vật, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu, tuyển chọn và nhân giống cây hoa trên vùng đất trồng hoa ở Hà Nội, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà nội.

3. Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Hoa (2004), ”Quy trình nuôi cấy mô tế bào thực vật”, báo cáo khoa học trường Đại Học Nông Nghiệp I, tháng 2/2004.

4. Đặng thị thanh Hương (2002). “Nghiên cứu nhân giống hoa đồng tiền bằng phương pháp invitro”, Báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

5. Hà Tiểu Đệ, Triệu Thống Lợi, Lỗ Kim Vũ (2000), Hoa đồng tiền, Nhà Xuất Bản khoa học kỹ thuật Giang Tô, Trung Quốc.

6. RAO A, Ned, 1982, Tissus culture of economically important plant. Manish jain. Gerbera, pp 225- 242.

7. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2004), công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao – Hoa đồng tiền, NXB lao động, Hà Nội, Quý 2/2004.

8. Mai Kim Tâm, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Trường Sơn ( 1996) Nghiên cứu kĩ thuật nuôi cấy invitro cây hoa đồng tiền. Báo cáo khoa học trường đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, tháng 9/2003.

9. VTV, Nhân giống hoa đồng tiền bằng phương pháp vô tính (21/7/2006) http://www.dalat.gov.vn/congnghe/desktop/defaut.aspx?nid=891&tid=3

10. Đỗ Năng Vịnh, Hà Thị Thúy, Dương Minh Nga (2003), “ Nghiên cứu hoàn thiện nhân nhanh các giống hoa đồng tiền nhập nội bằng công nghệ ivitro” tạp chí Nông Nghiệp và phát triền Nông Thôn, Số 8/2003.

11. Hoàng Ngọc Thuận ( 2006) Kĩ thuật trồng hoa và cây cảnh, bài giảng cho các lớp cao học, khoa Nông Học, trường đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

12. Lê Kim Hoàn, Dương Thu Hương, Nguyễn Đức Doanh, Lê Thị Ánh Hồng (2006) “ Cải tiến và hoàn thiện các quy trình công nghệ nhân giống invitro của cây hoa đồng tiền kép bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào” Tạp chí nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 6,V001200607.

13. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, kết quả bước đầu chuyển gen vào cây hoa đồng tiền Gerbera Jame sonii “Ferrari” nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens.

14. Đặng Văn Đông (2007), Thực trạng và định hướng phát triển hoa cây cảnh ở Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Rau Quả.

15. Lê Văn Tri (2002), Hỏi đáp về phân bón, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

16. Hoàng Minh Tuấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa, NXB Lao Động, Hà Nội.

18. Nguyễn Hạc Thúy (2001), cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng cho cây trồng và phân bón cho năng suất cao, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

19. Trần Đại Dũng (2004), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, của giống mận chín sớm, huyện cao lộc, Tỉnh Lạng Sơn, luận văn Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm, Thái Nguyên.

20. Cao Kỳ Sơn. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1998), “ sử dụng chế phẩm phân bón lá, một số kĩ thuật sử dụng phân bón lá ở Việt Nam” Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện nông hóa thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp, Quyển 3 Trang 511-519.

NXB nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

22. Nguyễn Huy Phiêu và cộng sự (1993) “ Nghiên cứu sản xuất phân bón lá: http://www.vinachem.com.vn/XBP%5Cvien_hoa%5cvc_PB%5Cbai1.htm 23. Đường Hồng Dật (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính, NXB

Nông Nghiệp, Hà Nội.

24. Thông tấn xã Việt Nam (5/2008), sử dụng phân bón lá Bio – Hunnia cho cây trồng.

http://www.khoahocchonhanong.com.vn/modules.php?name=News&file= article&sid:3935

25. Hà Thị Thanh Bình (1998), “ Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến năng suất đậu tương” Tạp chí sinh học, Tập XI số 8, trang 45 – 48.

26. Vũ Cao Thái (2000), Danh mục các loại phân bón lá được phép sử dụng ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Trang 6-22.

27. Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông, cây hoa cúc và kĩ thuật trồng, NX Nông Nghiệp, Hà Nội.

28. Hoàng Ngọc Thuận (2005), “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón lá phức hữu cơ Pomior trong kĩ thuật nâng cao năng suất và chất lượng sản. 29.Florist de KwakelB.V.NEW potted gerbera “ Flori Line” F1 hybrid. http://www.seedquest.com/New/releases/europe/misc/n3849.htm 30.Kessler, Jr.Greenhouse production of gerbera daisier.

http://www.aces.edu/pubs/docs/A/ANR-1144

31. Choi Seong Youl, Shin Hak Ki, and Joung Hyang Young. A New Cut Flower Gerbera Cultivar, Raon with Large Size Flower and Double Type. National Horticultural Research Institute, RDA, Swon 441 - 440, Korea

http://www.google.com/search?q=cache:RbAiBPJ0iZoJ:www.nhri.go.kr/common/ download.asp%3Ffolder%3D/upload/%26fname%3D273-

274.pdf%26+gerbera+cross&hl=vi&ct=clnk&cd=22&gl=vn

32. Edwin F. George and P.D. Sherrington, 1984. Plant propagation by tisue

33. Barbosa MHP, Pinto JEBP, Pinto CABP, Innecco R. Revista-Ceres, 1994. In vitro propagation of Gerbera Jamesonii Bolux ex Hook cv. Applbloesem using young capitulums.41:236, 386-395; 10 ref.

34. Osiecki M, 1988. Effect propagation method on the greenhouse performance of

gerbera cultivar (Gerbera jamesonni). Acta Hortic: 499-502.

35. Huang H, Harding J, Byrne T, Famula T, Euphytica, 1995. Effects of inbreeding on cut - flower yield in gerbera. Euphytica. 1995. 81 92). Pp157- 161. 1995.

36. Hahn EunJoo, Jeon MinWha, Paek KeeYoeup, Hahn EJ, Jeon MW, Paek KY, Maloupa E (ed), Gerasopoulos D. Culture method and growing medium affect growth and flower quality of several Gerbera cultivars. Proceeding of international symposium on growing media andhydroponics, Kassandra, Macedoni, Greece, 31 August-6 September, 1999. Acta-Horticulturae.2001, No.548,pp.385-391; 9 ref. - 2001.

37. Teresa Hempel and Maciej Hempel, The influence of temperature, period and mode of storage of Gerbera propagated in vitro on the quality of storage meterial,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển hoa đồng tiền lùn (gerbera jamesonii bol) trồng chậu tại thái nguyên (Trang 46)