Thị mài mòn chốt khuỷu:

Một phần của tài liệu Thuyết minh đồ án thiết kế máy tàu (Trang 31)

1. Đồ thị côn g:

2.2.10. thị mài mòn chốt khuỷu:

Đồ thị mài mòn chốt khuỷu thực chất là đồ thị biểu diễn trạng thái chịu lực của chốt khuỷu trong một chu trình công tác của động cơ, nó cũng phản ánh được dạng mài mòn l thuyết của chốt khuỷu, xác định vùng chịu lực bé nhất khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn.

Các giả thiết khi xây dựng đồ thị mài mòn chốt khuỷu:

+ Khi tính toán mài mòn, ta tính ở động cơ có tốc độ không đổi và bằng định mức

+ Tại một điểm trên chốt khuỷu lực tác dụng gây ảnh hưởng đều về cả 2 phía trong phạm vi 12 o

.

+ Độ mài mòn tỷ lệ thuân với phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu. + Không xét đến điều kiên công nghệ chế tạo và sử dụng, lắp ghép. + Các bước tiến hành vẽ như sau :

- Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tròn bất kỳ và chia thành 24 phần bằng nhau tức là chia theo 15o, theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm tai giao điểm của vòng tròn với trục OZ (theo chiều dương) tiếp tục đánh số thứ tự 0,1,2,...,23.

- Từ các điểm chia vòng tròn này, ta kẻ các tia qua tâm O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải phụ tải tai nhiều điểm, có bao nhiêu điểm cắt đồ thị thì sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại vị trí đó. Do đó ta có : 23 1 0 Q .. Q Q Qi     

Lập bảng ghi kết quả Qivào bảng. - Tính Qi theo các dòng: 23 1 0 Q ... Q Q Q Q i      . - Chọn tỉ lệ xích :2(MN/m2.mm).

- Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, vẽ các tia ứng với số lần chia, lần lượt đặt các giá trị Q0,Q1,..,Q23. lên các tía tương ứng theo chiều từ ngoài vào tâm vòng tròn. Nối các đầu mút lại ta có dạng đồ thị mài mòn chốt khuỷu.

SVTH:Lưu Trường Giang -11KTTT MSSV:103110240 Trang 32 Hình 2-11: Đồ thị mài mòn chốt khuỷu Bảng 2-8 : xác định đồ thị mài mòn chốt khuỷu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 0 131 131 131 131 131 131 131 131 131 1 156 156 156 156 156 156 156 156 156 2 128 128 128 128 128 128 128 128 128 3 71 71 71 71 71 71 71 71 71 4 47 47 47 47 47 47 47 47 47 5 34 34 34 34 34 34 34 34 34 6 26 26 26 26 26 26 26 26 26 7 22 22 22 22 22 22 22 22 22 8 21 21 21 21 21 21 21 21 21 9 22 22 22 22 22 22 22 22 22 10 77 77 77 77 77 77 77 77 77 11 120 120 120 120 120 120 120 120 120 12 131 131 131 131 131 131 131 131 131 13 143 143 143 143 143 143 143 143 143 14 54 54 54 54 54 54 54 54 54 15 8 8 8 8 8 8 8 8 8 16 8 8 8 8 8 8 8 8 8 17 9 9 9 9 9 9 9 9 9 18 10 10 10 10 10 10 10 10 10 19 12 12 12 12 12 12 12 12 12 20 14 14 14 14 14 14 14 14 14 21 20 20 20 20 20 20 20 20 20 22 35 35 35 35 35 35 35 35 35 23 98 98 98 98 98 98 98 98 98 Tổng 700 720 726 713 636 527 448 440 500 596 616 598 584 572 560 495 389 278 170 214 337 485 604 665 Vẽ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 35 36 36 36 32 26 22 22 25 30 31 30 29 29 28 25 19 14 9 11 17 24 30 33

SVTH:Lưu Trường Giang -11KTTT MSSV:103110240

Trang 33

PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ THAM KHẢO

1.CHỌN ĐỘNG CƠ MAK M43C LÀM ĐỘNG CƠ THAM KHẢO:

SVTH:Lưu Trường Giang -11KTTT MSSV:103110240

Trang 34

SVTH:Lưu Trường Giang -11KTTT MSSV:103110240

Trang 35 2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ

MAK M43C :

2.1.Thân máy:

Thân máy bao gồm thân xylanh và hộp trục khuỷu. Các xy lanh làm thành ống lót rồi lắp lên thân.Chung quanh xy lanh đều có nước làm mát bao bọc.Kết cấu thân máy theo kiểu thân xy lanh hộp trục khuỷu được đúc bằng gang xám và được gia cố bằng các đường gân t ng độ bền, độ cứng v ng, dễ dàng bao kín và ít bề mặt lắp ghép. Do thân máy đúc liền với hộp trục khuỷu nên giảm bớt được mặt lắp ghép khiến cho gia công đơn giản và ở mặt lắp thân máy với hộp trục khuỷu chỉ cần làm mỏng như chiều dày của thân máy,không cần làm mặt lắp ghép.

2.2.Nắp máy:

Là chi tiết dùng để đậy kín buồng cháy và là nơi để lắp ráp các bộ phận khác như:xupap,ló xo xupap,ống dẫn hướng xupap, các đường nạp,đường thải,đường dầu bôi trơn,đường làm mát. Ở động cơ tham khảo này mỗi hàng xylanh được bố trí một nắp xylanh riêng biệt.

Các đường nước làm mát trên nắp xylanh được nối thông với các đường nước trên thân máy.Nh ng điểm nối của nắp xylanh và sơmi xylanh được làm kín bằng đệm.

2.3.Xylanh:

Xylanh được đúc liền với hộp trục khuỷu, được làm bằng gang xám.

2.4.Các te:

Các te có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn và lắng đọng bụi bẩn tạp chất,che chắn và bao kín phần dưới của hộp trục khuỷu và bơm dầu bôi trơn đi bôi trơn các chi tiết. Trên các te có một vách ng n ở gi a nhằm hạn chế bụi bẩn,từ ng n chứa qua ng n bên cạnh.

Ở dưới các te có một bulong xả dầu khi bảo dưỡng,thay thế dầu bôi trơn, bulong này nằm ở vị trí thấp nhất của các te để xả dầu đồng thời cũng xả được bụi bẩn lắng đọng trong các te. Các te được làm bằng thép và được chế tạo bằng phương pháp dập.

2.5.Cơ cấu phân phối khí của động cơ: 2.5.1.Phƣơng án bố trí xupap:

Cơ cấu phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí, thải sạch khí thải khỏi xy lanh và nạp đầy không khí mới vào xy lanh để động cơ làm việc liên tục.Cơ cấu phân phối khí xupap treo được bố trí theo kiểu dung 2 xupap cho một xylanh(một xupap nạp và một xupap thải),xupap được bố trí hai dãy dọc theo thân máy.Cách bố trí này đường thải và đường nạp về hai phía để giảm sự sấy nóng không khí nạp do đó nâng cao hệ số nạp.

SVTH:Lưu Trường Giang -11KTTT MSSV:103110240

Trang 36 Hình 2.3. Xupap

Để dẫn động xupap trục cam được bố trí ở hộp trục khuỷu đặt gi a hai hang xylanh để dẫn động toàn bộ các xupap,bố trí trục cam và cách dẫn động như thế làm cho kết cấu của động cơ nhỏ gọn.Và dẫn động gián tiếp qua con đội,đũa đẩy,đòn bẩy…

2.5.2.Phƣơng án dẫn động trục cam:

Trục cam dùng để dẫn động xupap đóng mở theo quy luật nhất định,trục cam bao gồm các phần cam:cam thải,cam nạp và các cổ trục cam.Vật liệu chế tạo trục cam là thép,các mặt ma sát của trục cam,mặt làm việc của cam,của cổ trục,của mặt đầu trục cam được xementit hóa và tôi cao tần.Trục cam bố trí trên hộp trục khuỷu nên được dẫn động bằng bánh r ng.Phương án dẫn động bằng bánh r ng có ưu điểm là kết cấu đơn giản ,cặp bánh r ng phân phối khí dùng bánh r ng nghiêng nên n khớp êm và bền.

2.6. Hệ thống nhiên liệu: +Nhiệm vụ:

SVTH:Lưu Trường Giang -11KTTT MSSV:103110240 Trang 37 14 15 16 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Hệ thống nhiên liệu động cơ có những nhiệm vụ sau:

- Chứa nhiên liệu dự tr , đảm bảo cho động cơ hoạt động liên tục trong một khoảnng thời gian quy định .

- Lọc sạch nước và tạp chất cơ học lẫn trong nhiên liệu .

- Cung cấp nhiên liệu cần thiết cho mỗi chu trình ứng với chế độ làm việc quy định của động cơ .

- Cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xy lanh theo trình tự làm việc quy định của động cơ.

- Cung cấp nhiên liệu vào xy lanh động cơ đúng lúc theo một quy luật đã định.

Hệ thống nhiên liệu động cơ MAK M43C sử dụng bơm đơn.Trên mỗi xylanh có 1 bơm để phun nhiên liệu vào buồng cháy.

* Sơ đồ kết cấu bơm cao áp đơn.

Một số chi tiết chính trong bơm: 1. đầu nối ống cao áp

2. lò xo van cao áp 3. van cao áp 4. đế van cao áp 5. đệm kín 6. xi lanh

7. lổ nối đường dầu vào 8. ống r ng 9. thanh r ng 1 . chắn chận lò xo 11. piston 12. lò xo 13. cốc dẫn hướng 14. than bơm 15. vòng chặn

16. chắn chận lò xo phía dưới Hình 2.4 : Sơ đồ kết cấu bơm cao áp đơn

* Nguyên lý làm việc:

Quá trình nạp:dưới tác dụng của lò xo piston đi xuống phía dưới đồng thời van cao áp

đóng kín nên tạo ra độ chân không trong không gian phía trên đỉnh piston và cho đến khi đỉnh piston mở đường nạp thì nhiên liệu tràn vào bên trong xylanh cho đến khi piston dừng lại thì quá trình nạp kết thúc.

SVTH:Lưu Trường Giang -11KTTT MSSV:103110240

Trang 38

Quá trình nén:piston đi lên nhờ con đội tác dụng vào cốc dẫn hướng,khi piston đi qua

khỏi lỗ nạp thì nhiên liệu được nén trong xylanh cho đến khi áp suất thắng được lực của lò xo van cao áp,thì nhiên liệu cao áp bắt đầu theo đường ống cao áp đến vòi phun cho đến khi rãnh xoắn trên thân piston đến lỗ trên thân xylanh thì trong xylanh đi qua lỗ trên thân piston hồi trở lại.Áp suất nhiên liệu trong xylanh giảm dưới tác dụng của lò xo van cao áp đóng lại chấm dứt quá trình cấp nhiên liệu cho vòi phun mặt dầu piston vẫn tiếp tục đi lên.

2.7.Hệ thống làm mát:

Động cơ dùng hệ thống làm mát hai vòng,vòng ngoài nước biển.

-Sơ đồ hệ thống:

.

Hình 2.5:Sơ đồ hệ thống làm mát.

Động cơ 6M43C có hệ thống làm mát bằng nước kiểu 2 vòng ( vòng ngoài: nước biển). Trong hệ thống này, nước được làm mát tại két nước không phải là dòng không khí do quạt gió tạo ra mà là bằng dòng nước có nhiệt độ thấp hơn, như nước sông, biển. Vòng thứ nhất làm mát động cơ như ở hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng gọi là vòng kín. Vòng thứ

SVTH:Lưu Trường Giang -11KTTT MSSV:103110240

Trang 39

hai là nước biển được bơm chuyển đến két làm mát để làm mát nước vòng kín, sau đó lại thải ra biển nên gọi là hệ thống hở.

2.8.Hệ thống bôi trơn:

Động cơ ta khảo sát dùng hệ thống bôi trơn cưỡng bức,dầu nhờn trong hệ thống bôi trơn từ nới chứa dầu, được bơm dầu đẩy đến các bề mặt ma sát dưới một áp suất nhất định cần thiết ,gần như đảm bảo tốt tất cả các yêu cầu về bôi trơn ,làm mát và tẩy rửa các bề mặt ma sát ổ trục của hệ thống bôi trơn.

+Hệ thống bôi trơn:

Một phần của tài liệu Thuyết minh đồ án thiết kế máy tàu (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)