4. ý nghĩa thực tiễn
4.4. Xác định chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ nguy hiểm của vật liệu
cháy ở các loại hình rừng.
Từ những kết quả thu đợc, tiến hành lập biểu về chỉ tiêu tổng hợp đánh giá cấp nguy hiểm đối với cháy rừng của VLC ở các loại hình rừng nghiên cứu. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng công thức:
i n ( i i )
i 1
T C x K
=
= ∑
Trong đó: Ti : Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá mức nguy hiểm của VLC ở từng đối tợng rừng.
Ci : Cấp điểm của các chỉ tiêu nghiên cứu.
Ki : Hệ số điều chỉnh về mức độ nguy hiểm của các chỉ tiêu. n : Số các chỉ tiêu đợc đánh giá.
Qua phân tích và đánh giá thấy trong 4 chỉ tiêu đợc tìm hiểu trong đề tài thì khối lợng VLC và tốc độ đám cháy khởi đầu là quan trọng và nguy hiểm hơn nên chọn hệ số k = 3, hai chỉ tiêu còn lại là chiều cao VLC và chiều cao ngọn lửa ít quan trọng hơn đợc chọn k = 2.
Từ các chỉ tiêu đã lựa chọn và kết quả phân cấp ở phần trớc tiến hành lập biểu tổng hợp đánh giá cấp nguy hiểm của VLC ở các đối tợng đợc nghiên cứu nh biểu 4.8.
Bảng biểu 4.9: Biểu tổng hợp chỉ tiêu đánh giá cấp nguy hiểm VLC ở các loại hình rừng. STT Loại hình rừng Chỉ tiêu K Bạch đàn Rừng tự nhiên IIb Trảng cỏ, cây bụi 1 Khối lợng VLC 3 3 x 3 3 x 3 3 x 4 2 Chiều cao VLC 2 2 x 3 2 x 3 2 x 4
3 Tốc độ đám cháy khởi đầu 3 3 x 3 3 x 2 3 x 4
4 Chiều cao ngọn lửa 2 2 x 2 2 x 2 2 x 4
Kết quả ở biểu 4.8 cho thấy chi tiêu tổng hợp đánh giá mức nguy hiểm của VLC ở loại hình trảng cỏ, cây bụi có tổng số điểm cao nhất là 40 điểm, rừng Bạch đàn đứng thứ 2 và thấp nhất là rừng tự nhiên IIb với số điểm 25.
Từ kết quả đạt đợc đề tài tiến hành phân cấp mức nguy hiểm cháy rừng theo tiêu chuẩn T thành 4 cấp sau:
Cấp I: Không nguy hiểm với T<25. Cấp II: ít nguy hiểm với 25≤ T ≤35. Cấp III: Nguy hiểm với: 35≤ T ≤45. Cấp IV: Rất nguy hiểm với T>45.
Kết quả phân cấp mức nguy hiểm cháy rừng ở các đối tợng nghiên cứu đ- ợc tổng hợp ở bảng biểu 4.9.
Bảng biểu 4.10: Cấp nguy hiểm của VCL ở các loại hình rừng.
STT Loại hình rừng I Cấp nguy hiểmII III IV
1 Bạch đàn +
2 Rừng tự nhiên IIb +
3 Trảng cỏ, cây bụi +
Kết quả ở bảng biểu 4.9 cho thấy loại hình rừng trảng cỏ, cây bụi đợc đánh giá ở cấp III là cấp nguy hiểm, có nguy cơ xảy ra cháy rừng. Loại hình rừng Bạch đàn và rừng tự nhiên IIb đợc đánh giá ở cấp II là cấp ít nguy hiểm đối với cháy rừng.
Rừng Bạch đàn đợc đánh giá là cấp ít nguy hiểm đối với cháy rừng. Cây Bạch đàn có chứa tinh dầu nên khả năng bắt lửa mạnh. Tầng thảm tơi cũng nhiều loài cây dễ cháy, thảm khô cũng dễ bắt lửa. Tuy nhiên đây là rừng trồng và đã đến tuổi khai thác có sự tác động của con ngời nên lợng vật liệu cháy phần nào đợc giảm bớt, đỡ nguy hiểm đối với cháy rừng hơn, đồng thời tầng thảm tơi cây bụi phân bố không đồng đều, cho nên đám cháy nếu phát sinh cũng khó phát triển và đặc biệt khó có thể xảy ra cháy tán do chiều cao của Bạch đàn ở đây tơng đối lớn HVN là 16.79 (cm) và HDClà 13.84 (cm), chỉ trong điều kiện thời tiết nắng nóng và gió mạnh thì mới có thể gây nên cháy rừng.
Rừng tự nhiên IIb cũng đợc đánh giá ở cấp ít nguy hiểm, mặc dù những lâm phần này có độ dốc cao, nhng đám cháy lại khó phát sinh, do đặc điểm của VLC ở đây có ít thảm khô, lớp cây bụi, chủ yếu gồm những cây có hàm l-
ợng nớc cao nh: Thẩu tấu, thành ngạnh, vọc rào…khó bắt lửa. Tầng cây tái sinh gồm nhiều loài cây khác nhau nên có nhiều điểm bắt lửa khác nhau, do đó đám cháy khó có thể phát sinh phát triển đợc.
Loại hình trảng cỏ, cây bụi đợc đánh giá ở mức nguy hiểm đối với cháy rừng vì có nhiều loài cây a sáng dễ bắt lửa, dễ khô héo nh: Tế, guột, lau, chít, …Khối lợng vật liệu cháy nhiều và phân bố đều mặt khác có ảnh hởng trực tiếp của ánh sáng mặt trời, tốc độ gió cao nên độ ẩm VLC thấp và có thể có tốc độ lan tràn nhanh nếu xảy ra đám cháy, do đó việc cháy lan sang các khu rừng bên cạnh là rất dễ xảy ra nếu không có đờng băng cản lửa ở danh giới đó.