Mụi trường vĩ mụ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH TRIBECO ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 57)

Cỏc yếu tố kinh tế:

Trong một thời gian dài trước đõy, Việt Nam là một trong những quốc gia cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất so với cỏc quốc gia trờn thế giới. Tuy nhiờn, kể từ đợt khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ năm 2008, Việt Nam khụng trỏnh khỏi xu thế chung, sự tỏc động này ngày càng lớn dần, sõu rộng khiến nền kinh tế nước ta ngày càng gặp khú khăn, trỡ trệ, sự tăng trưởng kinh tế từ sau năm 2008 đến nay của nước ta giảm một cỏch nhanh chúng.

Hũa chung khú khăn đú, thị trường tiờu thụ sữa đậu nành cũng sẽ bị ảnh hưởng với sự bất ổn chung của nền kinh tế thụng qua cỏc việc cụng ty tiếp cận vốn khú khăn, lói suất cao, chi phớ nguyờn liệu đầu vào cao... Hiện tại, cũng như đa số cỏc doanh nghiệp khỏc, cụng ty Tribeco Bỡnh Dương cũng phụ thuộc vào nguồn vốn vay, và với khả năng tiếp cận vốn khú và lói suất cao khiến hoạt động kinh doanh bị giỏn đoạn. Trong năm 2011, quy định về mức lói suất huy động vốn của Ngõn hàng Nhà nước đối với cỏc ngõn hàng thương mại đang ở mức khỏ cao 14%/năm, lói suất cho vay trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh từ 17% - 18%/năm. Trờn thực tế một số ngõn hàng thương mại đó phỏ rào huy động vốn bằng cỏch nõng mức lói suất lờn 15% - 19%/năm, tựy vào thời điểm và số lượng tiền gửi. Hệ quả là lói suất cho vay đó bị nõng lờn trờn 20%, gõy khú khăn cho cụng ty. Chưa kể, một số ngõn hàng đặt ra nhiều loại phớ, đó đẩy mức lói suất thật mà cụng ty phải vay tăng ngất ngưởng khiến sản xuất kinh doanh gặp khú khăn và xỏo trộn.

Nhà nước vừa ban hành quy định giảm lói suất cú hiệu lực từ ngày 24/12/2012, nhiều ngõn hàng đó giảm lói suất huy động xuống cũn 8% và giảm lói suất cho vay về 12%/năm với doanh nghiệp xuất khẩu, nụng nghiệp nụng thụn, cụng nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiờn, mức lói suất như vậy vẫn cũn cao, và khụng cũng khụng dễ dàng để cú thể được vay. Do đú khú khăn trong tiếp cận nguồn vốn sản xuất sẽ đẩy chi phớ sản xuất kinh doanh mặt hàng sữa đậu nành của cụng ty lờn cao, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành Tribeco trờn thị trường.

Theo tổng cục thống kế, tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 5.89%. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước năm 2011 tuy thấp hơn mức tăng 6.78% của năm 2010 nhưng trong điều kiện tỡnh hỡnh sản xuất rất khú khăn và cả nước tập trung ưu tiờn kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ thỡ mức tăng trưởng trờn là hợp lý. Tuy nhiờn, con số doanh nghiệp tư doanh vừa và nhỏ phỏ sản khụng ngừng tăng lờn, Sản xuất kinh doanh nội địa tăng trưởng chậm, tồn kho hàng húa ứ đọng, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, hệ thống ngõn hàng suy yếu là những đỏm mõy xỏm che phủ bầu trời kinh tế năm 2012.

Tuy nhiờn, GDP bỡnh quõn đầu người của Việt Nam vẫn tăng một cỏch đều đặn qua từng năm. Việt Nam hiện nay đó được xếp vào cỏc nước cú mức GDP bỡnh quõn đầu người trung bỡnh, cựng với tốc độ gia tăng GDP đều đặn hàng năm, mức sống của người dõn đó khụng ngừng được nõng cao, mở ra khả năng chi tiờu cao hơn của người tiờu dựng, đõy là một cơ hội cho thị trường núi chung và sản phẩm sữa đậu nành núi riờng.

Cỏc yếu tố văn húa - xó hội:

Sau 3 năm triển khai cuộc vận đụng “Người Việt ưu tiờn dựng hàng Việt” trờn địa bàn, cuộc vận động đó thực sự làm thay đổi cỏch nghĩ của nhiều doanh nghiệp, nhà phõn phối cũng như người tiờu dựng, đó khơi được ý thức tự cường, lũng tự hào dõn tộc. Người tiờu dựng đó thể hiện lũng yờu nước của mỡnh thụng qua việc quan tõm mua sắm cỏc mặt hàng sản xuất trong nước. Nhờ đú cỏc doanh nghiệp đó nỗ lực cải tiến cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện khả

năng cạnh tranh của cỏc loại hàng húa, dịch vụ ở thị trường trong nước và khu vực. Một nột riờng của thị trường ở Việt Nam là người dõn ngoài việc dựng nước giải khỏt để thoả món nhu cầu thỡ cũn dựng để làm quà biếu. Một nột văn húa truyền thống gắn liền với người dõn Nam Bộ, một chộn trà hay một cốc nước luụn là mở đầu cõu chuyện. Vỡ thế khi mựa lễ tết đến, thị trường giải khỏt luụn hấp dẫn, doanh số nhiều cụng ty luụn tăng từ 30-50% so với doanh số trong những ngày thường. Đõy sẽ là một cơ hội cho thị trường sữa đậu nành phỏt triển.

Việt Nam ta nằm trong nhúm những nước cú dõn số đụng trờn thế giới. Đất nước ta đang trong giai đoạn cơ cấu dõn số vàng, theo trung tõm thụng tin và dự bỏo Kinh tế -Xó hội Quốc gia, tỷ số phụ thuộc (tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi và người già 65 tuổi trở lờn trờn dõn số trong độ tuổi từ 15 đến 64) đó giảm xuống dưới 50%, cứ 100 người trong độ tuổi lao động thỡ chỉ cú dưới 50 người phụ thuộc (năm 2008, tỷ lệ này đó là 48% ). Cơ cấu dõn số vàng của Việt Nam được dự bỏo sẽ tiếp tục diễn ra trong giai đoạn 2010-2030. Điều này cũng đồng nghĩa với việc người dõn cú xu hướng tiờu dựng mạnh, mặt hàng sữa đậu nành cũng sẽ cú cơ hội phỏt triển từ lực lượng tiờu dựng đụng đảo này.

Theo tổng cục dõn số - Kế hoạch húa gia đỡnh, dõn số Việt Nam năm 2011 là

87.84 triệu người trong đú giới nữ là 44.37 triệu người, chiếm tỷ lệ khoảng 50.5% dõn số. Nữ giới cú độ tuổi từ 15-55 chiếm 48.6%, vỡ vậy việc sản xuất mặt hàng sữa đậu nành là rất cú tiềm năng vỡ đa số nữ giới cú nhu cầu về sữa đậu nành khỏ cao.

Trong những năm gần đõy, thu nhập bỡnh quõn của người dõn cao hơn, mức sống được cải thiện thỡ xu hướng tiờu dựng của người dõn khỏc đi. Người tiờu dựng tỡm đến sản phẩm gần gũi thiờn nhiờn, giàu chất dinh dưỡng hơn, thực phẩm tốt cú nhiều vitamin, trỏnh những sản phẩm cú nhiều phụ phẩm màu húa học. Do đú cụng ty cần nắm bắt được suy nghĩ và cảm nhận của người tiờu dựng để hướng đến cộng đồng bằng những sản phẩm sữa đậu nành Tribeco hoàn hảo cú giỏ trị dinh dưỡng từ thiờn nhiờn.

Cỏc yếu tố cụng nghệ

sản xuất sữa đậu nành theo kiểu thủ cụng truyền thống cho năng suất kộm và khú đảm bảo vệ sinh, khụng bảo quản được lõu. Vỡ lý do lạc hậu về cụng nghệ nờn chi phớ sản xuất của cỏc cơ sở nhỏ lẽ sản xuất sữa đậu nành cao hơn chi phớ trung bỡnh từ 10 - 30%, trong khi chất lượng chưa tương xứng.

Tuy nhiờn, cũng cú khụng ớt doanh nghiệp Việt Nam với bản lĩnh và tham vọng, vẫn khụng ngừng học hỏi, đầu tư những thiết bị hiện đại đạt chuẩn quốc tế từ cỏc nước tiờn tiến cũng như đỏp ứng được nhiều tiờu chớ chuẩn chất lượng,… Để cạnh tranh trờn thị trường, ngày càng nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này sẵn sàng đầu tư với số vốn rất lớn vào cụng nghệ, nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh hơn so với cỏc đối thủ, cú thể kể đến như tập đoàn Tõn Hiệp Phỏt, cụng ty cổ phần Vinamilk,…và mới đõy là cụng ty Đường Quảng Ngói đầu tư vào dàn mỏy múc hiện đại đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn Chõu Âu, nõng cụng suất của tổng cụng ty lờn 1 tỷ hộp sản phẩm sữa đậu nành/năm, đứng thứ 3 trờn thế giới về sản lượng sản xuất sữa đậu nành. Điều này sẽ là một thỏch thức cho cụng ty Tribeco Bỡnh Dương trong việc đầu tư cụng nghệ hiện đại để cú thể theo kịp đối thủ trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt ở phõn khỳc sữa đậu nành, để cú thể tồn tại và phỏt triển trong xu thế đũi hỏi sản phẩm chất lượng cao từ người tiờu dựng.

Cỏc yếu tố chớnh trị và phỏp luật

Hiện nay thủ tục hành chớnh đang được Chớnh phủ, cỏc ngành, cỏc cấp cải tiến theo hướng tiết giảm mạnh nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả với doanh nghiệp. Bỡnh quõn mỗi năm một doanh nghiệp Việt Nam phải dành tới 1050 giờ cho cỏc thủ tục thuế, gấp hai lần bỡnh quõn cỏc nước tiờn tiến trong khu vực. Do đú vừa làm tăng chi phớ, tốn thời gian cụng sức, làm lỡ thời cơ của doanh nghiệp Việt Nam và làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế trờn trường quốc tế. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, hàng rào thuế quan đang ngày càng bị phỏ bỏ, hàng loạt doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam,một loạt phương thức kinh doanh xuất hiện đũi hỏi hệ thống luật phỏp phải hoàn thiện liờn tục, thế nhưng thực tế hệ thống phỏp luật của Việt Nam lại khụng đỏp ứng lại được những yờu cầu đú. Sự yếu kộm của cơ quan quản lý nhà nước về

phỏp luật từ trung ương đến địa phương đi kốm tỡnh trạng tham nhũng vẫn ở mức cao làm cho hệ thống phỏp luật ở Việt Nam được đỏnh giỏ là chưa tốt.

Hệ thống luật cạnh tranh hiện giờ cũng là điều đỏng lo ngại đối với cỏc doanh nghiệp, việc vi phạm về bản quyền, thương hiệu, giấy phộp đang xảy ra thường xuyờn ở Việt Nam ngày ngày đe dọa danh tiếng và thương hiệu của doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh. Hiện tượng hàng giả, hàng nhỏi, hàng buụn lậu trốn thuế, doanh nghiệp ma,… hiện chiếm tỷ trọng khụng nhỏ cũng là một yếu tố làm cho mụi trường cạnh tranh Việt Nam kộm lành mạnh, gõy thiệt hại lớn đối với doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh.

Như vậy, mụi trường mụi trường Chớnh trị - phỏp luật của Việt Nam tuy cú sự ổn định nhưng vẫn cũn nhiều bất cập gõy khú khăn cho quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2.1.2 Mụi trƣờng vi mụ

Mụi trường vi mụ cần xem xột và đỏnh giỏ của sữa đậu nành Tribeco bao gồm cỏc đối thủ cạnh tranh trực tiếp, nhà cung ứng, khỏch hàng, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và cỏc sản phẩm thay thế

a) Đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Những đối thủ chớnh của sữa đậu nành Tribeco trong thị trường sữa đậu nành đú là sữa đậu nành Vfresh, Fami, Number 1 Soya….Trong đú Fami của cụng ty Vinasoy, Vfresh của cụng ty Vinamilk, Number one soya của cụng ty Tõn Hiệp phỏt là 3 đại gia chiếm lĩnh thị trường, được nhỡn nhận là những đối thủ đỏng gờm nhất trong thị trường sữa đậu nành.. Hiện tại, mức độ cạnh tranh và chiếm giữ thị phần trong phõn khỳc sữa đậu nành của cụng ty Tribeco Bỡnh Dương đang thua sỳt và ở một vị trớ tương đối xa so với cỏc đối thủ của mỡnh. Cụ thể ta cú thể xem bảng bờn dưới để cú một cỏi nhỡn tổng thể hơn về tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường ở phõn khỳc này:

Hỡnh 3.2: Thị phần sữa đậu nành

Nguồn: AC Nielsen thỏng 6/2013 Theo kết quả bỏo cỏo của cụng ty nghiờn cứu thị trường AC Nielsen thỏng 6/2013, sữa đậu nành Vinasoy-Fami đang dẫn đầu thị trường với cỏch biệt khỏ xa so với cỏc đối thủ phớa sau với con số thị phần ấn tượng 78%, theo sau là sản phẩm Vfresh với thị phần 15%, Number 1 Soya với con số khiờm tốn hơn, ở mức 4%. Sữa đậu nành Tribeco tụt lại khỏ xa, tuy đứng thứ tư trờn thị trường nhưng chỉ chiếm được 2% thị phần. Do đú, 2 đối thủ gần nhất mà Tribeco cú thể xỏc định là đối thủ cạnh tranh chỉ cú Number 1 Soya và xa hơn nữa là Vfresh, cũn Vinasoy hiện ở vị trớ dẫn đầu và vị thế quỏ mạnh, hiện Tribeco chưa thể là đối thủ cú thể cạnh tranh trực diện với thương hiệu sữa đậu nành này. Tỏc giả sẽ đi vào tỡm hiểu sõu hơn 2 đối thủ cạnh tranh chớnh của Tribeco để làm cơ sở thờm cho việc hoạch định chiến lược Marketing sau này bằng việc phõn tớch điểm mạnh cũng như điểm yếu của 2 đối thủ này.

78.0% 15% 4% 2% 1% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Vinasoy-Fami Vfresh Number one

Bảng 3.2: Điểm mạnh – Điểm yếu của cỏc đối thủ cạnh tranh

Sản phẩm

Sữa đậu nành Number One Soya (Tõn Hiệp

Phỏt) Sữa đậu nành Vfresh (Vinamilk) Điểm mạnh

- Thương hiệu của tập đoàn Tõn Hiệp Phỏt, với gần 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh nước giải khỏt

- Tiềm lực tài chớnh, đội ngũ R&D và nhõn sự mạnh

- Đầu tư nhiều cho cỏc hoạt động Marketing

- Cú hệ thống phõn phối phủ rộng và cú tớnh liờn kết

- Thường xuyờn quảng cỏo, tài trợ và khuyến mói

- Vfresh thuộc cụng ty Vinamilk, chuyờn sản xuất và kinh doanh về mặt hàng sữa

 - Nguồn lực tài chớnh mạnh, năm

2011 vượt mức doanh thu 1 tỷ USD

- Giỏ cả cạnh tranh, mẫu mó đẹp mắt

- Mạng lưới phõn phối rộng, chủ động trong nguồn nguyờn liệu - Nhanh nhạy đún đầu thị trường:

cho ra đời sữa đậu nành khụng biến đổi gen Goldsoy

- Nhiều chương trỡnh nhõn đạo

Điểm yếu

- Chi phớ hoạt động Marketing chiếm tỉ lệ quỏ lớn.

-Bị khỏch hàng phàn nàn nhiều về chất lượng.

- Quan tõm sản phẩm mới, lơ là sản phẩm cũ.

- Hoạt động marketing chủ yếu tập trung ở miền Nam

- Mức giỏ chưa cạnh tranh so với Number 1 Soya và Vinasoy - Khụng cú sản phẩm sữa đậu nành

chai thủy tinh.

Để đỏnh giỏ vị trớ cạnh tranh của sữa đậu nành Tribeco hiện đang ở đõu so với cỏc đối thủ, tỏc giả sử dụng ma trận cạnh tranh CPM nhằm so sỏnh với 2 đối thủ

cạnh tranh chớnh đú là sữa đậu nành Number 1 Soya của tập đoàn Tõn Hiệp Phỏt và sữa đậu nành Vfresh của cụng ty cổ phần Vinamilk

Bảng 3.3: Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh CPM ST T Cỏc yếu tố đỏnh giỏ vị thế cạnh tranh Mức độ quan trọng Sữa đậu nành Tribeco Sữa đậu nành Number 1 Soya của Tõn Hiệp Phỏt Sữa đậu nành Vfresh của Vinamilk Đỏnh giỏ Số điểm Đỏnh giỏ Số điểm Đỏnh giỏ Số điểm 1 Thương hiệu mạnh 0.131 3 0.39 2.5 0.33 3.4 0.45 2 Chất lượng sản phẩm 0.089 2.8 0.25 2.8 0.25 3 0.27 3 Thị phần của sản phẩm 0.127 1 0.13 1.5 0.19 3.2 0.41 4 Khả năng phỏt triển kờnh phõn phối 0.119 1.3 0.15 2.5 0.30 3 0.36 5 Khả năng cạnh tranh về giỏ 0.087 2.5 0.22 2.5 0.22 2.5 0.22 6 Khả năng thực hiện tốt cỏc hoạt động quảng cỏo, tiếp thị

0.123 1.2 0.15 3.4 0.42 3.6 0.44

7 Khuyến mói, chăm

súc khỏch hàng 0.060 1.2 0.07 2.8 0.17 2.8 0.17 8 Nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm 0.065 2 0.13 3 0.20 3 0.20 9 Năng lực tài chớnh 0.123 4 0.49 4 0.49 4 0.49 10 Tiềm lực nhõn sự 0.076 3.5 0.27 4 0.30 4 0.30 Tổng điểm 1.0 2.25 2.86 3.30

Sức mạnh cạnh tranh sữa đậu nành Tribeco được đỏnh giỏ ở mức điểm 2.25, thấp hơn so với mức trung bỡnh cần thiết là 2.5. Trong khi đú, đối thủ cạnh tranh gần nhất là Number 1 Soya lại cú số điểm cao hơn, ở mức 2.86 và đối thủ Vfresh cú số điểm rất tốt là 3.30. Từ đú cho thấy sữa đậu nành Tribeco đang bị yếu thế so với cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh của mỡnh.

b) Nhà cung ứng

Để sản xuất ra sữa đậu nành, cụng ty Tribeco phải mua đậu nành, đường, bột bộo và cỏc hương liệu khỏc. Ngoài ra, cụng ty cũn phải mua sức lao động, thiết bị, điện năng, mỏy tớnh… cần thiết để cho nú hoạt động. Thuận lợi là ở nước ta những nguyờn liệu này nguồn cung khỏ dồi dào, hơn nữa với hơn 20 năm trong nghề cụng ty đó tạo cho mỡnh những nhà cung cấp lõu năm với chất lượng ổn định.

Tuy nhiờn cũng cần lưu ý trong thời buổi hiện nay, cần chỳ ý theo dừi giỏ cả

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH TRIBECO ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)