c. Phương pháp sinh học
6.3. Tính toán cân bằng vật chất cho từng khâu
Với năng suất là 50 tấn tinh bột thành phẩm/ngày, làm việc một ngày 3 ca, mỗi ca làm việc 8 tiếng, một năm làm việc 300 ngày.
Ta sẽ tính cân bằng vật chất theo mỗi giờ sản xuất.
6.3.1. Khâu sấy
Ta giả sử rằng các chất khô khác tinh bột trước khi sấy là không đáng kể nghĩa là hàm lượng chất khô của bột ướt cũng chính là hàm lượng tinh bột có trong bột ướt.
Lượng tinh bột ra khỏi thiết bị sấy:
Độ ẩm cân bằng của tinh bột ra khỏi thiết bị sấy là: WC = 12% ÷ 14% Độ ẩm của bột ướt trước khi vào thiết bị sấy: W1 = 38% ÷ 55%
Thất thoát tinh bột theo khí thải:
TTKT = 0,1%.QC = 0,001×2,083 = 0,002083 (T/h) Ta có phương trình cân bằng vật chất:
Ta chọn WC = 12%, W1 = 40% thì năng suất của bột ướt vào thiết bị sấy là:
Lượng ẩm tách ra: QW = Q1 – QC = 3,055 – 2,083 = 0,972 (T/h) 6.3.2. Khâu tách tinh bột Sấy Q1, W1 QC, WC QW
Phần trăm hàm lượng tinh bột có trong bột ướt: X1 = 100 – W1 = 100 – 40 = 60%
Nồng độ sữa bột vào thiết bị tách tinh bột ta chọn là X2 = 37%. Lượng sữa bột vào thiết bị tách tinh bột Q2 (T/h).
Lượng nước được tách T1 (T/h).
Nồng độ chất khô thoát vào nước thải ta chọn khoảng t1 = 1,5% lượng nước tách được.
Nồng độ tinh bột tự do thoát vào nước thải ta chọn khoảng = 0,26% lượng nước tách được.
Phương trình cân bằng vật chất: Q2×X2 = Q1×X1 + T1×t1
Q2 = Q1 + T1
Lượng nước dịch tách được:
T1 = Q2 – Q1 = 5,034 – 3,055 = 1,979 (T/h) Hàm lượng chất khô có trong nước thải:
Hàm lượng tinh bột tự do có trong nước thải: