Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 4 tuổi ở trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (KL07343) (Trang 39)

8. Đóng góp của đề tài

3.4. Kết quả thực nghiệm

Từ những biện pháp tôi đề ra và áp dụng để giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ trong thời gian thực tập chúng tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

3.4.1. Thói quen rửa mặt

Bảng 6. Kết quả của thói quen rửa mặt sau khi thực nghiệm

Mức độ Tiêu chí Tốt khá Trung bình Yếu kém Khả năng nhận thức Trước 20% 26,7% 40% 13,3% 0% Sau 30% 43,3% 23,3% 3,3% 0% Khả năng thực hiện Trước 13,3% 26,7% 43,3% 13,3% 0% Sau 26,7% 50% 13,3% 3,7% 0%

Sau thời gian thực nghiệm đối với trẻ tôi thấy:

- Nhận thức: Trẻ 4 tuổi tiếp thu rất nhanh, vì vậy, thói quen rửa tay của trẻ sau thời gian thực nghiệm khá cao. Tỉ lệ loại tốt tăng 10% so với ban đầu, điều này cho thấy phƣơng pháp áp dụng với trẻ có tín hiệu tốt. Loại khá tăng từ 26,7% lên 43,3%. Tỉ lệ loại trung bình và yếu và kém không còn. Trẻ đã biết cách thực hiện hành động, hiểu đƣợc ý nghĩa của hành động vệ sinh.

- Thực hiện: Trẻ thực hiện hành động một cách tự giác, trẻ thực hiện thoải mái và thực hiện đúng. Tỉ lệ loại tốt tăng từ 13,3% lên 26,7% trẻ rửa mặt khá tốt, thực hiện đúng quy trình rửa mặt.

34

Từ đây ta thấy rằng việc áp dụng các biện pháp vào các hoạt động cho trẻ là rất tích cực và điều đó ta thấy đƣợc chính là việc thể hiện qua khả năng nhận thức và thực hiện của trẻ tăng lên.

3.4.2 Thói quen rửa tay

Bảng 7. Kết quả của thói quen rửa tay sau khi thực nghiệm

Mức độ Tiêu chí Tốt khá Trung bình Yếu kém Khă năng nhận thức Trƣớc 26,7% 60% 13,3% 0% 0% sau 50% 43,3% 6,7% 0% 0% Khả năng thực hiện Trƣớc 33,3% 50% 6,6% 10% 0% sau 40% 50% 10% 0% 0%

- Nhận thức: Nhận thức của trẻ về thói quen rửa tay của trẻ tăng lên. Hầu nhƣ trẻ đều hiểu đƣợc ý nghĩa của việc rửa tay, trẻ biết cách. Tỉ lệ phần trăm của khả năng nhận thức tăng nhanh từ 26,7% lên 50%. Loại trung bình giảm. Nhƣ vậy, ta nhìn thấy sự tiến bộ rõ rệt của trẻ.

- Thực hiện: Trẻ biết cách thực hiện, khi thực hiện trẻ thể hiện thái độ thoải mái và tự giác thực hiện hành động. Tỉ lệ trẻ ở mức độ yếu không còn

Nhƣ vậy thói quen của trẻ dần đƣợc hình thành rõ rệt ở trẻ. Khi chơi đồ chơi xong trẻ tự giác đi rửa tay, không cần nhắc nhở và khi rửa tay trẻ không còn rửa theo kiểu qua loa. Trẻ rửa đúng các quy trình, do trẻ nhận thức đúng

35

việc giữ bàn tay sạch sẽ nên trẻ thực hiện hành động khá tốt. Mức độ hình thành thói quen rửa tay ở trẻ tăng lên.

3.4.3. Thói quen đánh răng

Bảng 8. Kết quả của thói quen đánh răng sau khi thực nghiệm.

Mức độ Tiêu chí Tốt khá Trung bình Yếu kém Khả năng nhận thức Trƣớc 20% 26,7% 50% 3,3% 0% Sau 33,3% 43.3% 23,3% 0% 0% Khả năng thực hiện Trƣớc 20% 30% 36,7% 6,7% 3,3% Sau 26,7% 33,3% 30% 10% 0%

- Nhận thức: Trẻ có ý thức tốt về hành động đánh răng, trẻ hiểu ý nghĩa của thói quen đánh răng tốt hơn thể hiện tỉ lệ phần trăm loại tốt tăng lên từ 20% lên 33,3%. Loại yếu không còn.

- Thực hiện: Trẻ thực hiện hành động đánh răng chính xác hơn,thái độ thực hiện tốt hơn trƣớc trẻ làm một cách tự giác, chỉ còn một số ít trẻ vẫn phải nhắc nhở chiếm 10%. Loại tốt tăng 6,7% so với trƣớc.

36

Bảng 9. Bảng kết quả của thói quen chải tóc sau khi thực nghiệm

Mức độ Tiêu chí Tốt khá Trunh bình Yều kém Khả năng nhận thức Trƣớc 26,7% 33,3% 33,3% 6,67% 0% Sau 36,7% 56,7% 6,6% 0% 0% Khả năng thực hiện Trƣớc 16,7% 26,7% 46,7% 6,7% 3,3% Sau 30% 43,3% 23,3% 3,3% 0%

- Nhận thức: Sự nhận thức của trẻ về thói quen chải tóc tăng lên. Trẻ thích đƣợc chải tóc gọn gàng trƣớc khi đến lớp. Nhiều trẻ ý thức đƣợc ý nghĩa về thói quen chải tóc. Điều đó thế hiện ở tỉ lệ nhận thức loại tốt tăng lên 10%, loại khá tăng từ 33,3% lên 56,7%. Loại yếu kém không còn nữa.

- Thực hiện: Khả năng thực hiện của trẻ cũng tăng lên khá nhanh. Loại tốt chiếm 36,7% tăng13,3% so với trƣớc. Loại khá tăng 23,4% so với trƣớc, loại trung bình chỉ còn 6.6%. Không có loại yếu, kém. Trẻ thích đƣợc khen là có mái tóc đẹp hoặc đƣợc khen là xinh khi đầu tóc gọn gàng. Vì thế, trẻ rất tự giác trong việc thực hiện thói quen chải tóc. Loại tốt tăng từ 16,7% lên 30%. Loại khá, trung bình, yếu giảm. Loại kém không còn nữa.

37

Bảng 10. Kết quả thói quen mặc quần áo sạch sẽ sau khi thực nghiệm Mức độ Tiêu chí Tốt khá Trung bình Yếu kém Khă năng nhận thức Trƣớc 53,3% 33,3% 13,3% 0% 0% Sau 60% 36,7% 3,3% 0% 0% Khă năng thực hiện Trƣớc 40% 33.3% 26,7% 0% 0% Sau 53,3% 36,7% 10% 0% 0%

- Nhận thức. Trẻ 4 tuổi hầu nhƣ nhận thức rất tốt về việc mặc quần áosạch sẽ. Trẻ biết khi nào nên cởi bớt hoặc mặc thêm. Loại tốt chiếm 60% trẻ hiểu cách thực hiện, hiểu ý nghĩa của hành động. Loại trung bình giảm 10% là những trẻ biết các yêu cầu đối với hành động trong một số tình huống quen thuộc, nhƣng chƣa hiểu ý nghĩa của hành động. Không có trẻ nào không biết các về thói quen mặc quần áo sạch sẽ.

- Thực hiện. Khả năng thực hiện của trẻ cũng khá tốt trẻ thực hiện hanhg động một cách tự giác. Trẻ vui chơi xong thấy nóng thì tự giác ra lấy quần áo để thay. Loại tốt tăng 13,3% so với trƣớc đó là những trẻ thực hiện đúng các yêu cầu của hành động thực hiện một cách tự giác, thoải mái, thực hiện thành thạo. Loại trung bình giảm còm 10% là những trẻ thực hiện đúng các yêu cầu của hành động, tự giác thực hiện trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên, có cố gắng thể hiện thái độ đúng. Loại yếu kém không còn

38

 Dựa vào kết quả thu đƣợc sau khi thực nghiệm tôi thấy đƣợc khả năng thực hiện và khả năng nhận thức của trẻ tăng lên khá nhanh. Nhƣ vậy mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ dần đƣợc hình thành ở các trẻ, tạo nền tảng cho các thói quen sau này của trẻ. Trẻ có thói quen vệ sinh thân thể tốt sẽ giúp trẻ tránh khỏi bệnh tật. nhƣ vậy các biện pháp áp dụng vào việc giáo dục thói quen cho trẻ đem lại những kết quả khách quan.

 Khả năng nhận thức của trẻ tăng lên trong đó khả năng nhận thức của thói quen rửa tay và mặc quần áo sạch sẽ của trẻ nổi hơn so với các thói quen khác. Sở dĩ thói quen rủa tay và mặc quần áo sạch sẽ cao hơn các thói quen khác là vì hai thói quen này có cách thực hiện đơn giản và dễ làm hơn các thói quen khác.

 Cũng nhƣ trên ta thấy đƣợc khả năng thực hiện của thói quen rửa tay và mặc quần áo sạch sẽ đạt phần trăm cao hơn thói quen đánh răng, thói quen chải tóc và rửa mặt.

39 Kết Luận

Qua quá trình nghiên cứu về mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân cho trẻ 4 tuổi tôi nhận thấy rằng mức độ này của trẻ còn chƣa cao.

Khả năng nhận thức của trẻ còn thấp. Trẻ hầu nhƣ chƣa nắm rõ đƣợc các bƣớc thực hiện những hành động vệ sinh. Nhiều trẻ chƣa biết ý nghĩa của các thói quen đó.

Chính vì khả năng nhận thức của trẻ còn thấp nên khả năng thực hiện của trẻ cũng không cao. Trẻ chƣa tự giác trong việc thực hiện các thói quen vệ sinh, khi thực hiện thì thực hiện chƣa thành thạo và chƣa đúng các yêu cầu của hành động. Nhiều trẻ chỉ thực hiên đƣợc hành động trong các tình huống quen thuộc, nếu đặt hành động đó trong tình huống khác thì trẻ sẽ không biết thực hiện nhƣ thế nào.

Khi thấy đƣợc thực trạng của việc hình thành thói quen của trẻ ở mức thấp nhƣ vậy, tôi đã áp dụng các biện pháp để nâng cao thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ, tôi đã thu đƣợc kết quả khá tốt. Hầu hết các trẻ đều nhận thức đƣợc cách thực hiện, nắm đƣợc ý nghĩa của việc thực hiện hành động vệ sinh đó

Khả năng thực hiện của trẻ cũng tăng lên, trẻ tự giác thực hiện các hành động vệ sinh mà không cần có sự nhắc nhở của ngƣời lớn. Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của các hành động vệ sinh, trẻ linh hoạt trong việc giải quyết các tình huống có liên quan đến các hành động vệ sinh thân thể. Nhờ làm tốt công tác tự học tập bồi dƣỡng, tuyên truyền đã tác động đến nhận thức của các bậc phụ huynh mà trẻ đã dần dần hình thành có kĩ năng, kĩ xảo thực hiện thao tác và cách chăm sóc vệ sinh cá nhân trẻ.

40

Để đạt đƣợc kết quả cao trong việc giáo dục các thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tôi đƣa ra một số kiến nghị sau:

- Giáo viên nắm chắc đƣợc các phƣơng páp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ để việc giáo dục cho trẻ đạt hiệu quả.

- Luôn đổi mới phƣơng pháp hình thức giảng dạy để đạt kết quả cao trong quá trình giáo dục.

- Đảm bảo có đầy đủ các phƣơng tiện dạy học nhƣ tranh ảnh, đồ chơi để trẻ học một cách hứng thú hơn và đạt kết quả nhƣ mong muốn.

- Cần đảm bảo cho mỗi trẻ đều có những đỗ dùng cá nhân riêng, không dùng chung với các bạn trong lớp hay ngƣời lớn trong gia đình.

- Theo nhƣ tôi thấy đƣợc ở các trƣờng mầm non số lƣợng trẻ đông. Vì sĩ số trẻ quá đông giáo viên khó bao quát hết đƣợc khả năng của các trẻ, nên mỗi lớp chỉ nên có 20- 25 trẻ. Nếu lớp đông thì tăng số lƣợng giáo viên trong một lớp.

Phạm Thị Minh Tâm K37B - GDMN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thu Hƣơng, Tuyển chọn trò chơi, bài hát,thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề

2. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan(1997), Giáo trình sinh lý học trẻ em, Nxb Giáo dục

3. Hoàng Thị Phƣơng (2004), Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sƣ Phạm.

cho trẻ 4-5 tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam.

4. Nguyễn Ánh Tuyết(2008), Tâm lý học trẻ em lưa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm.

Phạm Thị Minh Tâm K37B - GDMN

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I. Thông tin cá nhân.

Họ và tên trẻ:………. Tuổi:………

.Giới tính:…….. Lớp:………

Trƣờng mầm non………..

II. Nội dung.

A. Thói quen rửa mặt.

Khả năng nhận thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải rửa mặt ?

o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa của việc rửa mặt.

o Trẻ hiểu khi có sự gợi ý của giáo viên.

o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa. Câu 2. Khi nào chúng ta cần rửa mặt ?

o Trẻ hiểu đƣợc khi nảo cần rƣả mặt.

o Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý.

o Trẻ không biết khi nào cần rửa mặt. Câu 3. Chúng ta phải rửa mặt nhƣ thế nào ?

o Trẻ biết cách rửa mặt.

o Trẻ biết cách rửa mặt trong một số tình huống quen thuộc.

o Trẻ chƣa biết cách rửa mặt.

………

Khả năng thực hiện của trẻ.

Phạm Thị Minh Tâm K37B - GDMN

o Trẻ tự giác

o Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc.

o Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên.

o Trẻ không tự giác.

Câu 2. Thái độ của trẻ khi thực hiện các hành động ?

o Trẻ thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ có thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ cố gắng thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ thể hiện thái độ không đúng.

Câu 3. Mức độ thành thạo của trẻ khi thực hiện các hành động ?

o Trẻ thực hiện một cách thành thạo.

o Trẻ thực hiện tƣơng đối thành thạo.

o Trẻ thực hiện chƣa thành thạo.

………

B. Thói quen rửa tay.

Khả năng nhận thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải rửa tay ?

o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa của việc rửa tay.

o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa khi giáo viên gợi ý.

o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa. Câu 2. Khi nào chúng ta cần rửa tay ?

o Trẻ biết khi nào cần rửa tay.

o Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý.

Phạm Thị Minh Tâm K37B - GDMN

Câu 3. Chúng ta phải rửa tay nhƣ thế nào ?

o Trẻ biết cách rửa tay.

o Trẻ biết cách rửa tay trong một số tình huống quen thuộc.

o Trẻ chƣa biết cách rửa tay.

………

Khả năng thực hiện của trẻ.

Câu 1. Tính tự giác của trẻ trong việc thực hiên các hành động ?

o Trẻ tự giác

o Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc.

o Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên.

o Trẻ không tự giác.

Câu 2. Thái độ của trẻ khi thực hiện các hành động ?

o Trẻ thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ có thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ cố gắng thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ thể hiện thái độ không đúng.

Câu 3. Mức độ thành thạo của trẻ khi thực hiện các hành động ?

o Trẻ thực hiện một cách thành thạo.

o Trẻ thực hiện tƣơng đối thành thạo.

o Trẻ thực hiện chƣa thành thạo.

………

C. Thói quen đánh răng.

Khả năng nhận thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải đánh răng ?

Phạm Thị Minh Tâm K37B - GDMN

o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa khi giáo viên gợi ý.

o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa. Câu 2. Khi nào chúng ta cần đánh răng ?

o Trẻ biết khi nào cần đánh răng.

o Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý.

o Trẻ không biết khi nào cần đánh răng. Câu 3. Chúng ta phải đánh răng nhƣ thế nào ?

o Trẻ biết cách đánh răng.

o Trẻ biết cách đánh răng trong một số tình huống quen thuộc.

o Trẻ chƣa biết cách đánh răng.

………

Khả năng thực hiện của trẻ.

Câu 1. Tính tự giác của trẻ trong việc thực hiên các hành động ?

o Trẻ tự giác

o Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc.

o Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên.

o Trẻ không tự giác.

Câu 2. Thái độ của trẻ khi thực hiện các hành động ?

o Trẻ thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ có thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ cố gắng thể hiện thái độ đúng.

o Trẻ thể hiện thái độ không đúng.

Câu 3.Mức độ thành thạo của trẻ khi thực hiện các hành động ?

Phạm Thị Minh Tâm K37B - GDMN

o Trẻ thực hiện tƣơng đối thành thạo.

o Trẻ thực hiện chƣa thành thạo.

………

D. Thói quen chải tóc.

Khả năng nhận thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải chải tóc ?

o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa của việc chải tóc.

o Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa khi giáo viên gợi ý.

o Trẻ chƣa hiểu đƣợc ý nghĩa. Câu 2. Lúc nào chúng ta nên chải tóc ?

o Trẻ biết lúc nào nên chải tóc.

o Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý.

o Trẻ không biết khi nào nên chải tóc. Câu 3. Chúng ta phải chải tóc nhƣ thế nào ?

o Trẻ biết cách chải tóc.

o Trẻ biết cách chải tóc trong một số tình huống quen thuộc.

o Trẻ chƣa biết cách chải tóc.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 4 tuổi ở trường mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (KL07343) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)