C defixum (C ensifolium ).

Một phần của tài liệu Protective effects of s propargylcysteine (SPRC) on in vitro neuronal damage induced by amyloid beta (25 35 p 1 3 (Trang 40)

Toàn cây c. ensifoUum có chứa lycorin và homolycorin. Trong đó thân hành có chứa 5 -a- h y droxy hom olycorin và 9 * 0 - demethyl homolycorin.

Phần trên là thành phần hoá học của các cây thuộc chi C vinum có ở Việt Nain đã được công bố rộng rãi. Ngoài ra còn có một số cây chưa xác định được tên khoa học và được nghiên cứu sơ bộ song những nghiên cứu về các cây này cũng cung cấp cho ta nhiều thồng tin lý thú.

7. c . sp4.

T rong khoá luận của m ình [12], tác giả Vĩnh Thị Phương K hanh đã định tính thành phần hoá học và cho thấy trong ỉá của loài này có chứa alcaloid, tanin, saponin steroid, đường khử, carotcn, acid am in, chấí béo.

Đậc biệt nghiên cứu về alcaloid cho thấy:

H àm lượng alcaloid loàn phần trong ]á đạt: 0,42 ± 0,04%

H àm lượng alcaloid toàn phần trong thân hành đạt; 0,38 ± 0,04%

Đ ã chiết xuất alcaloid toàn phần từ dược liệu và phân lập được 3 chất Ci, Q , C3 và đã nhận dạng được C( là lycorin với độ chính xác 93% , Q là pow ellÌn với độ chính xác 99% còn C3 chưa đủ các số liệu phổ để xác định cấu trúc.

8. c . sp5 .

Cũng trong khuôn khổ khoá luận [10], Dưcíng Thị Hương đã xác định thành phần hoá học của cây c . sp5 gồm có: Alcaloid, flavonoid, tanin, saponiii, acid amin, đường kh ử tự do, caroten.

Về alcaloid đã định lượng alcaloid toàn phần trong lá là 0,37 ± 0,03% . Đ ịnh tính bằng sắc ký lớp m ỏng thấy có ít nhất 9 vết chất.

Phân lập được alcaỉoid Aj là chất kết tinh không màu; hình kim ; tan

trong CHCI3, MeOH; nhiệt độ chảy là 210°c. Do thiếu dữ liệu phổ nên chưa

xác định được cấu trúc của A;.

1.3. Tác dụng sinh học và ứng dụng trong y học của chi Crinum,

1.3.1. Tác dụng sinh học của các loài Criỉium.

Các cây chi Crinưm đã được nghiên cứu nhiều vc tác dụng sinh học trong đó chủ yếu là tác dụng chống viêm, giảm đau, gây độc tế bào, kháng khuẩn, kháng nấm , kháng a io lin e ste ra s e ;,.,

ỉ 3 J . ỉ . Tcic dụng chấng viêm , giảm đau.

Theo kinh nghiệm dân gian, nhân dân dùng lấ N áng hơ nóng đắp và bóp vào chỗ viêm, sưng, đau nhức, nơi sai gân. bong gân khi ngã, thấp khớp [14;.

Ngoài ra người ta còn dùng lá náng hơ nóng, hoặc dùng lá hay củ TNHC với lượng vừa đủ giã nát đắp lên nhọt có tác dụng làm nhọt chóng vỡ mủ. Còn khi mụn đã vỡ thì dùng thân dò hoặc lá náng tươi rửa sạch, giã nát, băng đắp vào chỗ đau [16 .

Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn trên chuột của cây náng hoa trắng cho ứiấy dạng cao cổn có tác dụng chống viêm mạn tính tốt hơn phân đoạn alcaloid. Dạng cao cồn với liều quy ra dược liệu 3g/kg có tác dụng chống viêm mạn có ý nghĩa thống kê [35].

ỉ.3.1.2. Tác dụng gây độc tế bào, ức chế tế bào ung thư,

Theo giáo sư Đỗ Tất Lợi ứiì những năm 1989-1990 nhân dân ta đã tìm và sử dụng lá TNHC để điều tiị u xơ và ung thư tù cung đối với nữ, u xơ và ung tìiư tiền liệt tuyến đối với nam [14].

Trong các thử nghiệm mang tính chất sàng lọc những chất có độc tính đối với tế bào và khả năng ức chế sự phân bào do Võ Tliị Bạch Huệ và các cộng sự tiến hành đã cho thấy rất rõ về các tác dụng này của các cây trong chi được khảo sát (C. latifolium L., c. asiaticum L., c. amabile Donn., c. spỉ., C.sp2,) [23], [241

Về thử nghiệm tác dụng độc với tế bào trên mô hình Artermia salina

cho kết quả : Cao chiết từ hầu hết các bộ phận thân, rễ của các loài được khảo sát đều có tác dụng tốt, cao lá của c. latifolium L., c. splvầL cao alcaloid toàn phẩn của tất cả các bộ phận các cây đều có tác dụng tốt [23].

Về thăm dò tác dụng ức chế sự phân bào được thực hiện trên thân rễ hành ta {Allium ascalonicum) cho thấy [24];

-Cao chiết của hầu hết các bộ phận thân, rễ; cao lá của 3 loài c. latifolium,

C. spl, C. sp2 và dịch chiết cao alcaloid toàn phần của tất cả các loài khảo sát đều có tác động ức chế sự phân bào của rễ hành ta.

-Cao methanol của rễ, thân và tất cả các cao chiết alcaloid toàn phần của c.

latifolium L. đều cho tác động bằng hoặc hơn 50% tác động của Colchicin

cùng nồng độ.

Năm 2001, Nguyễn Thị Ngọc Trâm và cộng sự đã tiến hành khảo sát tác dụng gây độc tế bào của các phân đoạn alcaloid chiết xuất từ lá TỈNÍHC theo phưcfng pháp đang được thực hiện tại viện nghiên cứu ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (N ơ ) với 3 dòng tế bào ung thư Hep- G2 (tế bào ung ứiư gan), FI (tế bào ung thư màng tử cung), RD (tế bào ung tíiư cơ tim) [41], Kết quả cho thấy:

Mẫu cw 21-212 có hoạt tính kháng FI, RD.

Mẫu CE 21- 2 Ỉ 1; CE 21- 212 có hoạt tính với cả 3 dòng tế bào. Mẫu CE 21- 213 có hoạt tính với FI, RD.

Đặc biệt phân đoạn cw 262 có tác đụng mạnh với cả 3 dòng tế bào. Nghiên cứu kỹ hơn về phân đoạn này đã xác định được có chứa 8 alcaloid : buphanidrin, undulatin, ambellin, 6 - hydroxy-buphanidrin, crinamidin, 1 ,2 “ epoxy- ambellin, 1 1 - acetoxy- 1 ,2 - epoxy- ambellin, crinafodin đã gợi ỹ cho ta về tác đụng của các alcaloid này.

Cũng khảo sát tác dụng gây độc tế bào theo phương pháp trên, các tác giả Phan Tống Scfn, Trần Bạch Dương [40] đã cho thấy:

Mẫu alcaloid toàn phần của củ cây náng lá rộng thu hái vào tháng 7 có hoạt tính kháng mạnh cả 3 dòng tế bào ung thư Hep- G2, RD và FI.

Mẫu alcaloid toàn phần của củ cây náng hoa trắng thu hái vào tháng 7 có hoạt tính kháng yếu các dòng tế bào Hep- G2, RD.

Phạm Kim Mãn và cộng sự đã tiến hành thử nghiệm trên mô hình u báng Sarcoma TG- 180 ở chuột nhắt trắng cho thấy cao lỏng chiết từ lá TNHC có tác dụng ức chế sự phát triển cả về thể tích dịch báng lẫn tế bào ung thư. Ngoài ra sản phẩm này còn làm tăng số lưọmg hồng cầu [30;.

Tác giả Nguyễn Hải Nam và cộng sự khi nghiên cứu về các cây có khả nàng ức chế sự tạo mạch trong khối u cho thấy cây TNHC không những có

khả năng ức chế sự phân bào, kích thích tế bào lymphoT, gây độc tế bào mà còn có khả năng ức chế sự tạo mạch trong khối u. Đặc biệt khả năng ức chế sự tạo mạch này không phải do phần alcaloid điều này gợi ý cho ta về tiềm năng chữa ung thư của nhóm chất khác có chứa ưong cây [32], [47].

Thử nghiệm trên chuột cống trắng đực, non, khoẻ mạnh được gây phì đại tiền liệt tuyến bằng testosteron cho thấy cả 2 dạng cao cồn và cao alcaloid Náng hoa trắng đều có tác dụng làm giảm phì đại tiền liệt tuyến với liều tương đương 3g dược liệu/ kg [35].

Tài liệu của Trần Tiến Đạt [7] bước đầu nghiên cứu tác động chống phân bào của các cây XI, X2, X3, X4 cho thấy X2, X3, X4 có tác dụng ức chế sự phân bào của rễ cải củ trên 50%.

Về tác dụng của các alcaloid tinh khiết thì nhiều alcaloid của chi đã được công bố về tác dụng gây độc tế bào của chúng như lycorin, augustin, crinamin, crinafolin, crinafolidin.

Theo nghiên cứu tại Thái Lan về tác dụng độc tế bào của các alcaloid từ cây c. amabile trên các dòng tế bào BCA-1 (ung thư vú ở người), HT-1080 (ung thư mô liên kết ở người), LUC-1 (ung thư phổi ở người), MEL-2 (u hắc tố ở người), COL-1 (ung thư ruột kết ò người), KB (ung thư biểu mô ở người), KB-Vl (ung thư biểu mô đã kháng vinblastin), P-388 (u lympho), A-431 (ung thư biểu bì ở người), LNCaP (ung thư tuyến tiền liệt phụ thuộc hoocmon), ZR-75-l(ung thư vú phụ thuộc hoocmon), U-373 (u nguyên bào đệm ở người) cho thấy lycorin rất độc với tất cả các dòng tế bào, crinamin có tác dụng độc tế bào mạnh, augustin độc với các tế bào trừ KB-V1[45].

Theo tác giả s. Gholsal [51] thì lycorin có độ độc tính rất thấp (trên 200mg/kg theo đường tiêm phúc mạc). Chất này có tác dụng ức chế tổng hợp protein và DNA của tế bào chuột và sự sinh sản của u báng chuột.

Trong thử nghiệm in vitro thì lycorin làm giảm khả năng sống của các tế bào u, ức chế mạnh sự sinh trưỏngcủa rễ các thực vật bậc cao. Ngoài ra nó còn kìm hãm rất mạnh sự phát triển và phân chia tế bào ở các cây thượng đẳng, tảo, men. Còn lycorin-1-O-ß -glucosid lại là một chất xúc tiến mạnh sự phát triển của rễ cây thượng đẳng.

Thử nghiệm của Phan Tống Sơn, Trần Bạch Dương và các cộng sự với 3 dòng tế bào ung thư Hep-Gj, RD và FI đã cho thấy lycorin có hoạt tính kháng mạnh cả 3 dòng tế bào ung thư trên. Đặc biệt thử nghiệm còn cung cấp thông tin khá lý thú là 1,2-di-O-acetyỉ-lycorin và lycorin- 1,2-O-ß-D-glucosid là các dẫn xuất của lycorin không còn nhóm hydroxy vị trí 1 và 2, khồng có hoạt tính kháng tế bào. Trong khi 1-0- acetyl-lycorin vẫn còn hoạt tính kháng Hep-Gj. Điều này đã gợi ra vai trò nhất định của 2 nhóm hydroxy ở C-1, C-2 của lycorin đối với hoạt tính gây độc tế bào [40].

Các alcaloid pseudolycorin, dìhidrolycorin, narciclasin, heamanthamin và pretazettin có tác dụng tương tự nhau, đều làm ngừng sự phát triển tế bào Hela, ngăn cản sự tổng hợp protein trong tế bào u báng và làm chậm lại quá trình tổng hợp DNA [51].

1.3,13. Tác dụng kháng khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng.

Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của các alcaloid từ một số loài

Crinum cùa Việt Nam cho thấy : Các “ alcaloid toàn phần” từ hai cây náng lá rộng và náng hoa ưắng đều có hoạt tính kháng mạnh chủng vi khuẩn Sarcina ỉutea, trong đó các “ alcaloid toàn phần” từ củ có tác dụng mạnh hcfn khi chiết từ lá. Pratorinin được phân lập từ củ cây náng lá rộng có hoạt tính kháng chủng Stap. aureus. Lycorin thể hiện khả năng ức chế mạnh sự phát triển của C. aỉhỉcan [40].

Kinh nghiệm dân gian cho thấy, lá náng giã nát, băng đắp lên chỗ sưng đau do quai bị. ở New Guinea người ta đùng nước ép từ thân hành của cây

c . asiaticum L. để chữa bệnh lậu [15].

ở Congo dùng thân hành của cây c . giganteum để chữa hủi [28].

Các alcaloid tinh Ịdiiết cũng đã được nghiên cứu về các tác dụng này. Lycorin chấm dứt sự tổng hợp vừus bại liệt và các tiền chất tạo ra virus gây bại liêt và enzym poliopeptidase và có tác dụng kháng vừus [19].

Pretazettin kìm hãm manh hoạt tính của DNA polymerase phụ thuộc ARN gắn liền với các virus sinh khối u khác nhau bằng cách liên kết với enzym mà không tác động qua lại với khuôn acid nucleic [5^.

Ngoài ra, các alcaloid chiết xuất từ thân hành cây c . amahile còn thể hiện hoạt tửứi kháng ký sinh trùng sốt rét. Trong đó (“) - augustin có tác đụng mạnh nhất, kháng Plasmodium falciparum trên cả chủng nhạy cảm lẫn chủng đã đề kháng vứi cloroquin. Các chất (+) - crinamin, (-) - lycorin cũng có tác dụng kháng sốt rét nhưng mức độ vừa phải [45].

Các alcaloid narcisclasin, pancratistatin có hoạt tính kháng các bệnh gây ra bởi ũavửus in vi vo. Lycoramin, lycorenin dùng kháng lỵ amid [9;.

1.3JA. Tác dụng trên các hệ cơ quan của cơ thể.

Các cây của chi này và các alcaloid từ chúng cồn thể hiện tác dụng trên các hệ cơ quan của cơ thể.

Hê tiêu hoá : Nước ép từ thân hành cây Náng hoa ưắng có tác đụng gây nồn, nhuận tràng không gây tẩy và không gây đau đớn. Nước sắc lá cây Náng hoa trắng còn được dùng để rửa và trị trĩ ngoại. Ngoài ra còn được dùng tiỊ kiếtIỊ[14], [17],

Chỉ vái hàm lượng rất nhỏ, lycorin có thể gây hiện tượng chảy nước miếng, nôn mửa, tiêu chảy, ở liều cao hơn có thể làm cho mọi hoạt động của cơ thể bị tê liệt [15].

Hê thán kinh : Các alcaloid của chi này còn thể hiện hoạt tính giảm đau giống như morphin, codein. Trong đó, các các alcaloid thụộc vòng pyrrolo- ;de]phenanthridine (vd galanthin), lycorenin, pretazettin có tính ưu việt hcfn

các chất thuộc nhóm dibenzofuran (vd galanứiamin) và nhóm 5,10b- ethano- phenanthridin do nó ít độc hơn [51],

Narwedm có tác dụng giống như caffein, carbazol, arecolin nhưng kém hơn tác dụng của nicotin txên động vật ứiử nghiệm.

Galanthamin: Có tác dụng kháng cholin và kháng cholinesterase, khả năng khuyếch đại dẫn truyền cơ dây thần kinh. Khả năng này mạnh hơn rất nhiều so với epigalanthamin. Ngoài ra đây còn là hợp chất có triển vọng điều trị bệnh Alzheimer [44].

Hê tuán hoàn: Nhiều alcaloid của chi có hoạt tmh hạ huyết áp trên động vật thực nghiệm ở liều cao. Trong đó (+)- narwedin, galanthamin, epigalanthamin thể hiện hoạt tính hạ huyết áp rõ rệt đối với chuột, pseudolycorin, pretazettin có hoạt tính chống lại nhiều bệnh bạch cầu [51],

ỉ . 3.1.5. Kích thích miễn dịch.

Theo như tác giả s. Gholsal [51] thì lycorin-O-glucosid ở liêu Ịig đã gây kích thích tế bào lympho lách chuột nhắt, có tứih chất điếu hoà miễn dịch.

Chất 1,2-p - epoxyambelin với nồng độ 5|ig/ml đã làm cho tế bào lympho lách chuột nhắt hoạt động vừa phải. Hỗn hợp ambelin và 1,2-p - epoxy ambelin (1 :1) làm cho tế bào lympho lách hoạt động như chất concanavalin (một chất kích thích phân bào).

Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trâm cho thấy dịch chiết nước nóng từ

Crinum latifolium có thể kích thích sự sinh sản của tế bào T và đặc biệt là có tác dụng kích thích trực tiếp các tế bào CD3+T, CD4+T “ invitro. Thử nghiệm trên chuột BALB/C khoẻ mạnh được uống chất chiết xuất bằng nước nóng từ c. latifoUum cũng cho thấy khả năng kích thích sự sinh sản của tế bào lympho T: Tăng tế bào iympho trong máu ngoại vi và hoạt hoá mạnh tế bào lympho cho nguyên bào lympho đã quan sát được trên kính phết máu ngoại vi trong các điều kiện cấp tính (24 ngày) và mạn tính (6-15 ngày). Các kết quả này gợi ý rằng việc uống các chất chiết xuất bằng nước nóng từ cây TNHC tạo nên tác

dụng mạnh, ưực tiếp trên sinh vật kích thích một số hỗn hợp tế bào lympho CD4+/CD8+T, quan trọng trong miễn dịch học ung thư- là sự sản xuất số lượng lớn những tác nhân diệt ung bướu như TNF - a trong các sinh vật và con người có ung thư [42].

1.3.L6. Các tác dụng khác.

Ngoài các tác dụng trên thì các alcaloid tách chiết từ các loài náng còn có tác đụng chống viêm, chống co giật, hạ đường huyết, chữa ho long đờm, viêm cuống phổi, hen suyễn, kiết lị, ưĩ lậu, có tác dụng lợi tiểu, chữa các bệnh về đường niệu, kích thích làm ra mồ hôi. Dịch chiết từ thân hành của c.

asiaticum cồn được dùng làm thuốc trợ giúp cho phụ nữ sinh đẻ được dễ dàng, cầm máu sau sinh [17].

Một số nơi dùng thân hành của cây thuộc chi này để giải độc do rắn, côn trùng cắn, giải độc thức ăn [15].

Các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy, các alcaloid chiết xuất từ C. yemense là yemense A- dẫn xuất 3-O-acetyl của (-)-lycorin, (+)- bulbispermine, (+)-hydroxycrinamiii, (+)-crinamin có tác dụng ức chế sự tạo thành NO nội sinh ưong cơ tìiể tìiông qua ngăn cản hoạt động của iNOS trong chuỗi lipopolysaccharid [49].

Ngoài ra alcaloid hippadứi ức chế có hồi phục khả năng sinh sản của chuột đực. Alcoloid này tác dụng lên các tế bào phồi ở giai đoạn ban đầu của sự sữih tinh bào [51],

Lycorin còn được coi là có đặc tmh tương tự như indol alcaloid yohimbin và có thể sử dụng làm thuốc kích dục, tráng dương [15;.

1.3.2. ứ ng dụng trong y học của các loài thuộc chi Crìnum. 13.2.L Y học dân gian.

Các cây của chi Crinum đã được sử dụng rất sớm trong y học dân gian để điều trị một số bệnh như bong gân, đau nhức xương khi bị ngã. Những tác dụng này được trình bày cụ thể ở bảng 3.

Bảng 3: Tác dụng, cách dùng của các loài thuộc chi Crinum

Tên cây Công dụng Bộ phân dùng, cách dùng TLTK

(1 ) (2 ) (3) (4)

Một phần của tài liệu Protective effects of s propargylcysteine (SPRC) on in vitro neuronal damage induced by amyloid beta (25 35 p 1 3 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)