( Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn) Câu 1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các axit sau:
C5H10O2 ; C4H8O2 ; C4H6O2 ( mạch nhánh), C3H6O2 , C2H4O2 .
Câu 2. Viết công thức cấu tạo của các axit có công thức đơn giản sau: CHO2 , C2H3O2 , C2H4O2 , C3H5O2
( mạch thẳng), C3H6O2 . Gọi tên các axit đó.
Câu 3. Cho 6 gam axit đơn chức A vào dung dịch NaHCO3 d thu đợc 22,4 lít CO2 (đktc). a/ Xác định công thức cấu tạo của A, gọi tên.
b/ Cho 6 gam A vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam axit X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
NaOH d thấy khối lợng bình tăng thêm 2,3 gam. Cho dung dịch BaCl2 đến d vào dung dịch sau phản ứng thu đợc 7,88 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Gọi tên X.
b/ Viết phơng trình phản ứng của X với NaHCO3, rợu etylic ( xúc tác H2SO4 đặc) và phản ứng với CaO.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam axit hữu cơ A thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam nớc. a/ Có thể kết luận gì về dãy đồng đẳng của axit A.
b/ Trung hòa m/2 gam axit A cần dùng 25 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của axit A.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam axit no mạch thẳng E thu đợc 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nớc. a/ Xác định công thức đơn giản, công thức phân tử và công thức cấu tạo của E. Gọi tên E.
b/ Từ hợp chất A có công thức phân tử là CxHyBrz. Lựa chọn x, y, z thích hợp và dùng các công thức cấu tạo phù hợp để từ A điều chế E. Nêu rõ các điều kiện của các phản ứng đó.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam axit hữu cơ no A thu đợc 17,6 gam CO2 và 5,4 gam nớc. Cho 0,1 mol axit A tác dụng với NaHCO3 thì thu đợc 4,48 lít CO2 (đktc) . Xác định công thức cấu tạo của A.
Câu 8. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau:
Phần I : cho vào 200 ml dung dịch NaHCO3 1M thu đợc 3,36 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần II thu đợc 18,15 gam CO2.
a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
b/ Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ có đủ, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế A, B.
Câu 9. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, mạch hở. A đơn chức , B hai chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần I : cho vào 200 ml dung dịch NaHCO3 1M thu đợc 3,36 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đ- ợc 12,75 gam chất rắn.
Đốt cháy hoàn toàn phần II thu đợc 6,6 gam CO2 và 1,8 gam nớc. a/ Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
b/ Từ tinh bột và các chất vô cơ có đủ, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế A, B.
Câu 10. Một anđehit no A mạch hở , không phân nhánh có công thức đơn giản là C2H3O. 1/ Tìm công thức cấu tạo của A.
2/ Oxi hóa A trong điều kiện thích hợp thu đợc chất hữu cơ B. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol B và 1 mol rợu metylic với xúc tác là H2SO4 đặc thu đợc 2 este E và F ( MF > ME ) với tỷ lệ khối lợng mE: mF = 1,81. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính khối lợng mỗi este thu đợc, biết rằng chỉ có 72% lợng rợu bị chuyển hóa thành este.
Câu 11. Cho 3 axit A, B, C có công thức phân tử lần lợt là C2H4O2 , C3H4O2 và CH2O2 . a/ Viết công thức cấu tạo của 3 axit đó. Gọi tên.
b/ Nêu cách phân biệt các axit đó bằng phơng pháp hoá học.
Axit. Buổi 2
Câu 1. Một hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn
hợp , rồi thêm vào đó 75 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25 ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa NaOH d. Sau khi đã trung hòa , đem cô cạn dung dịch đến khô, thu đợc 1,0425 gam hỗn hợp các muối khan.
1/ Xác định công thức cấu tạo của các axit, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn . 2/ Tính giá trị của m.
Câu 2. Cho 2 axit cacboxylic A và B.
Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng hết với Na d thu đợc số mol H2 bằng 1/2 tổng số mol của A và B trong hỗn hợp.
Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A 23% với 50 gam dung dịch axit B 20,64% đợc dung dịch D. Để trung hoà hoàn toàn D cần 200ml dung dịch NaOH 1,1M.
Tìm CTCT của A và B.
Câu 3.1/ Một rợu no X mạch hở có số nguyên tử C bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam rợu X tác dụng với Na
d thu đợc 3,36 lít khí đktc. Xác định CTCT của X.
2/ Đun nóng hỗn hợp gồm 1mol axit axetic và 2 mol rợu X với xúc tác H2SO4 đặc thu đợc một hỗn hợp hai este A và B, trong đó KLPT của B lớn hơn của A.
Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính khối lợng từng este có trong hỗn hợp. Biết rằng chỉ có 60% axit bị chuyển hoá thành este và tỉ lệ mol của A, B thu đợc là 2:1.
Câu 4. Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no X và Y mạch hở (X là đơn chức).
Nếu lấy số mol X bằng Y rồi lần lợt cho X tác dụng với NaHCO3 và Y tác dụng với Na2CO3 hoàn toàn thì lợng CO2 thu đợc luôn bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2g hỗn hợp A đợc 15,4g CO2. Mặt khác trung hoà 8,4g hỗn hợp A cần 200ml dung dịch NaOH 0,75M.
1. Tìm CTPT và CTCT của X và Y, biết chúng mạch thẳng. 2. Tính %m của X và Y.
Câu 5. Oxi hoá 10,2 gam hỗn hợp hai andehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, ngời ta thu đợc hỗn hợp hai
axit cacboxylic no đơn chức. Để trung hoà hỗn hợp hai axit này cần phải dùng 200ml dung dịch NaOH 1M. a/ Hãy xác định CTCT, của hai andehit.
b/ Tính thành phần % mỗi andehit theo khối lợng trong hỗn hợp.
Câu 6. Hỗn hợp A gồm 1 axit no, đơn chức và 2 axit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hoà hết lợng NaOH d cần thêm vào 100ml dung dịch HCl 1M đợc dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D đợc 22,89g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm chấy hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch NaOH đặc, khối lợng bình tăng thêm 26,72g. Xác định CTCT có thể có của từng axit và khối lợng của chúng trong hỗn hợp A.
Câu 7. Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ no đơn chức mạch hở A và một rợu no đơn chức mạch hở B ( bậc một ).
MA = MB. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần I cho tác dụng với Na d thu đợc 0,168 lít H2 (đktc).
Đốt cháy hoàn toàn phần I rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc 7,88 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức cấu tạo có thể có của A, B. Gọi tên. b/ Tính m.
c/ Thêm axit H2SO4 đặc vào m gam hỗn hợp X và đun nóng. Tính khối lợng este thu đợc. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Câu 8. 1/ A có công thức phân tử là C4H6O2 . A tác dụng đợc với Br2 (dd), NaOH, Na và H2( xt: Ni, t0) . Xác định công thức cấu tạo của A biết A có tiếp đầu ngữ là trans-
2/ B là một axit đồng phân của A. Khi hiđro hóa B thu đợc sản phẩm giống nh sản phẩm của phản ứng hiđro hóa A. Xác định công thức cấu tạo có thể có của B.
Câu 15. Đốt cháy 1,8 g hợp chất A chứa C, H, O cần 1,344 lít O2 ở đktc thu đợc CO2 và H2O có tỷ lệ mol 1: 1.
a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b/ Khi cho cùng 1 lợng A nh nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO3 thì số mol H2 và CO2 bay ra bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng. Tìm CTPT có khối lợng phân tử nhỏ nhất phù hợp. Viết
CTCT của A. Đề thi HVCNBCVT - 2001 ĐA C2H4(OH)COOH
Câu 18. Cho H2SO4 loãng tác dụng từ từ với hỗn hợp gồm hai muối Na của hai axit hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu đợc hỗn hợp hai axit đơn chức tơng ứng A,B. Hoà tan 10 gam hỗn hợp A, B vào 100 ml dung dịch K2CO3 1M. Để phản ứng với lợng K2CO3 còn d phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2M.
1/ Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2/ Tìm CTPT và tính % khối lợng các axit trong hỗn hợp (hiệu suất các p 100%)
Câu 19. Cho 2 axit cacboxylic A và B.
Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng hết với Na d thu đợc số mol H2 bằng 1/2 tổng số mol của A và B trong hỗn hợp.
Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A 23% với 50 gam dung dịch axit B 20,64% đợc dung dịch D. Để trung hoà hoàn toàn D cần 200ml dung dịch NaOH 1,1M.
1) Tìm CTCT của A và B.
Câu 20. Cho axit hữu cơ no: A đơn chức, B đa chức.
Hỗn hợp X1 chứa x mol A và y mol B. Để trung hoà hết X1 cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu đợc 11,2 lít CO2 ở đktc. Hỗn hợp X2 chứa y mol A và x mol B.
Để trung hoà X2 cần 400ml dung dịch NaOH 1M. Biết x + y = 0,3 mol. 1. Xác định CTPT của 2 axit và %n của mỗi axit trong X1.
2. Biết rằng 1,26g tinh thể axit B.2H2O tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch KMnO4 trong môi trờng H2SO4 theo phản ứng:
KMnO4 + B + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2+ H2O Tính CM dung dịch KMnO4 đã dùng.
Đề 93 B.Đ.Đ.H
Câu 21. a/ Từ CH4 và các chất vô cơ, xúc tác có đủ hãy viết các phơng trình phản ứng phản ứng điều chế axit hữu cơ X có công thức đơn giản là C3H6O2.
b/ Cho các chất sau đây, cặp chất nào phản ứng đợc với nhau: rợu metylic, phenol, axit axetic, axit clohiđric, natri phenolat, natri metylat, natri axetat.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 22. Một hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trongdãy đồng đẳng của axit axetic.
Lấy m gam hỗn hợp , rồi thêm vào đó 75 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25 ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa NaOH d. Sau khi đã trung hòa , đem cô cạn dung dịch đến khô, thu đợc 1,0425 gam hỗn hợp các muối khan.
1/ Xác định công thức cấu tạo của các axit, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn . 2/ Tính giá trị của m.
Câu 23. Oxi hoá một rợu no đơn chức A có bột Cu xúc tác đợc chất B. Oxi hoá B với xúc tác Pt ta thu đợc
axit D. Cho D tác dụng với dung dịch kiềm ta thu đợc muối E. Cho E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ta đợc Ag kim loại.
a/ Tìm CTCT của A, B, D, E.
b/ Trộn B với một đồng đẳng X của nó rồi đun 8,8 gam hỗn hợp này với một lợng d Ag2O trong NH3
thì thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc) và 64,8 gam Ag. Xác định CTCT của X.
Câu 24. Có hai axit hữu cơ: A đơn chức, B đa chức.
Hỗn hợp X1 chứa x mol chất A và y mol chất B. Để trung hoà X1 cần 500 ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu đợc 11,2lít CO2 (đktc). Hỗn hợp X2 chứa y mol chất A và x mol chất B. Để trung hoà X2 cần 400ml dung dịch NaOH 1M. Biết x+y = 0,3 mol.
1) Xác định CTPT của mỗi axit. Tính % số mol của mỗi axit trong X1.
2) Biết rằng 1,26 gam tinh thể axit B.2H2O tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KMnO4 trong môi trờng H2SO4 theo phơng trình phản ứng .
KMnO4 + B + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4.
2) Đun nóng hỗn hợp A, B với rợu no X mạch hở, tạo ra hỗn hợp các este trong đó có este E. E không có khả năng tác dụng với Na tạo H2. Để đốt cháy hoàn toàn 1V hơi E cần 7,5V O2 tạo ra 7V CO2 và 5V hơi nớc (thể tích đo cùng đk).
Câu 12. Hỗn hợp A gồm 1 axit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi và 2axit no, đơn chức , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 250ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hoà hết lợng NaOH d cần thêm vào 100ml dung dịch HCl 1M đợc dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D đợc 37,05 g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm chấy hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch NaOH đặc, khối lợng bình tăng thêm 41,6 g. Xác định CTCT có thể có của từng axit và khối lợng của chúng trong hỗn hợp A.
Câu 14. a/ Từ CH4 và các chất vô cơ, xúc tác có đủ hãy viết các phơng trình phản ứng phản ứng điều chế axit hữu cơ X có công thức đơn giản là C3H6O2.
b/ Cho các chất sau đây, cặp chất nào phản ứng đợc với nhau: rợu metylic, phenol, axit axetic, axit clohiđric, natri phenolat, natri metylat, natri axetat.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 15. Cho 3,32 gam hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Ag2O trong dung dịch NH3 d thu đợc 10,8 gam Ag.
a/ Xác định công thức cấu tạo và tính %khối lợng các chất trong hỗn hợp A.
b/ Cho 3,32 gam hỗn hợp A tác dụng hết với H2 ( Ni,t-0) đợc hỗn hợp 2 rợu. Chia hỗn hợp rợu thành 3 phần bằng nhau:
- Phần I tác dụng hết với Na d thu đợc V lít khí H2 (đktc).
- Phần II cho tác dụng hết với CH3COOH d có H2SO4 đặc xúc tác đun nóng thu đợc a gam hỗn hợp