31 Formol 2% diệt khuẩn trong 1 phút.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN, ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ GÀ (Trang 31)

3. Bệnh Gumboro (Infectious Bursal Disease – IBD)

31 Formol 2% diệt khuẩn trong 1 phút.

 Formol 2% diệt khuẩn trong 1 phút.  NaOH, a. fenic 1/1000 diệt trong 3 phút.  Thuốc tím 1% diệt khuẩn nhanh.

 550C chết trong vòng 2 phút.  600C trong 10 phút.

 Sống vài phút dưới ánh sáng mặt trời.  Trong phân sống được 10 ngày. 4.3. Loài mắc bệnh.

 Chủ yếu trên gà và gà tây.

 Cút, trĩ, vịt, công, chim sẻ, chim hoàng yến cũng mẫn cảm.  Con mái phổ biến hơn con trống.

4.4. Chất chứa căn bệnh và nguồn lây lan.

 Trên gà con: máu, phủ tạng, lòng đỏ không tiêu.

 Trên gà lớn: ống dẫn trứng, buồng trứng, phủ tạng và phân; dịch hoàn và phủ tạng.

 Gà bệnh đẻ trứng tỷ lệ vi khuẩn nhiễm trong lòng đỏ cao hơn nhiễm phía ngoài vỏ trứng (tỷ lệ trứng nhiễm bệnh là 33%).

 Đường lây nhiễm quan trọng nhất là qua trứng do gà mái nhiễm vi khuẩn.  Gà trống bệnh đạp mái làm lây qua gà mái do đó trứng thụ tinh cũng bị nhiễm.  Ngoài ra còn lây qua đường tiêu hóa và tiếp xúc.

4.5. Triệu chứng và bệnh tích.

 Thường ở thể cấp tính xảy ra trên gà dưới 3 tuần tuổi.  Phôi không đạp bể vỏ dẫn đến chết.

 Nở ra cũng rất yếu và chết.

 Gà bệnh sống sót ốm yếu, nhỏ hơn các gà khác.

 Gà bệnh biểu hiện bụng trễ xuống do lòng đỏ không tiêu.  Xù lông, xã cánh, nhắm mắt, tụ lại thành từng đám.  Phân trắng bết vào hậu môn.

32

 Có đốm casein trắng đục trong nhãn cầu hay có điểm mờ đục trong giác mạc.  Có thể viêm khớp.

 Tỷ lệ chết cao vào giữa tuần 1 đến tuần 3.

 Gà lớn thì mệt mỏi, xù lông, mào tái nhợt, giảm ăn bất thình lình, tiêu chảy, suy yếu và mất nước.

 Mổ khám thấy lòng đỏ không tiêu, mềm nhão, màu xám xanh.  Lách sưng to 2 – 3 lần.

 Viêm màng bụng, màng bao tim có dịch rỉ viêm.  Gan sưng to, xuất huyết, hoại tử.

 Phổi, tim, lách và thành dạ dày cơ có hoại tử.

 Ruột viêm xuất huyết, manh tràng chứa đầy phân trắng.  Viêm khớp, có dịch viêm (màu vàng chanh hay vàng cam). 4.6. Điều trị.

 Dùng kháng sinh nhưng chỉ giảm tỷ lệ chết mà không tiêu diệt được bệnh hoàn toàn.

 Kháng sinh: Streptomycine, nhóm tetracycline, enrofloxacin,…sulfonamide: sulfaquinoxalin (0.1% trộn thức ăn trong 2 – 3 ngày), furazolidon (0.04% trộn thức ăn trong 10 ngày).

 Liều phòng bằng ½ liều trị.

 Việc trị bệnh là thứ yếu, đến khi bệnh phát ra mới điều trị, không hiệu quả, quan trọng nhất vẫn là phòng bệnh. Chú ý vệ sinh sát trùng đúng qui trình, phát hiện những con bệnh sớm tiên hành loại bỏ, giữ lại không có hiệu quả kinh tế. Trộn kháng sinh trong thức ăn hay nước uống.

5. Bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease – CRD).

5.1. Sơ lược về bệnh.

 Bệnh hô hấp mãn tính trên gà và bệnh viên xoang truyền nhiễm ở gà tây do

Mycoplasma gallisepticum (MG).

 Là những procaryotes tự sao chép nhất, kích thước 300 – 800 nm.  Không có thành tế bào nhưng được bọc bởi màng sinh chất.  Có khả năng ngưng kết hồng cầu gà.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN, ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ GÀ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)