D(2n)= { ( m )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thủ tục tìm ô trong LTE (Trang 42)

lệch tần số và tùy thuộc vào vị trí của đỉnh khi nó tìm thấy PSS nó sẽ tính toán độ sai lệch tần số. Trong trường hợp này, UE sẽ xác định rằng với mọi tín hiệu đều có sự sai lệch tần số là 15 Khz, đỉnh di chuyển 1 bin tần số. Do đó, khi nhận được tín hiệu SSS (tín hiệu đồng bộ thứ cấp) UE có thể xác định được độ sai lệch tần số mà nó phải điều chỉnh. Lúc này, UE đã nhận biết được chuỗi PSS đã nhận được trước đó và chuỗi tín hiệu tham khảo cũng như độ sai lệch tần tần số, do đó UE có thể thực hiện ước tính kênh truyền khi nó biết được tín hiệu tham khảo của tín hiệu nguồn.

Nếu chuỗi số được truyền đi là X, tín hiệu nhận được là Y, và kênh truyền là H. Vậy trong miền tần số ta có:

Y = X.H và ma trận kênh H có thể được xác định như sau: H = Y/X.

Phép nghịch đảo của phép tính trên là việc ước tính kênh thay thế trong chuỗi nhận được.

Và cuối cùng trong bước này là UE cần xác định các yếu tố sau: 1. Giới hạn ký hiệu OFDM.

2. Mã nhận dạng ô (N2 ID).

3. Định thời khung con – Phần 3.1 đã đề cập rằng trong hệ thống FDD, tín hiệu PSS được truyền đi trong các khung con 0 hoặc khung con 5. Do đó với sự xác định được PSS, UE sẽ được đồng bộ với khung con 0 hoặc khung con 5. Việc xác định khung con 0 hoặc khung con 5 sẽ cho phép đồng bộ định thời khung (điều mà sẽ được thực hiện với sự phát hiện của SSS).

4. Ước tính kênh.

3.3.2 Bước 2:Tìm SSS

Như đã đề cập trong 3.2 các chuỗi số d(0),……d(61) sử dụng cho tín hiệu đồng bộ thứ cấp là một chuỗi được đan xen (tổng hợp) từ hai chuỗi phức có độ dài là 31. Chuỗi số tổng hợp được ngẫu nhiên với một chuỗi ngẫu nhiên hóa (được tạo ra từ tín hiệu đồng bộ sơ cấp). Chuỗi số kết hợp xác định tín hiệu đồng bộ thứ cấp cho hai khung con 0 và 5 xác được định như sau:

d(2n) ={ ( m )0 { ( m )0 o 0 m1 0 1

S (n)C (n) Trong khung con 0S (n)C (n ) Trong khung con 5 S (n)C (n ) Trong khung con 5

d(2n+1) = d(2n+1) = { ( m )1 (m )0 1 1 1 m m0 1 0 1 1

S (n)C (n)Z (n) Trong khung con0S (n)C (n)Z (n) Trong khung con5 S (n)C (n)Z (n) Trong khung con5

Với 0 n 30≤ ≤

.

Từ công thức trên ta thấy SSS là khác nhau cho hai khung con 0 và 5. Do đó, việc tìm kiếm SSS sẽ cần UE xác định định thời khung một cách chính xác nhất.

Tìm kiếm SSS là quá trình xử lý kết hợp. Sau khi UE ước tính được kênh từ PSS, nó sẽ loại bỏ những tác động của kênh truyền trước khi thực hiện tìm kiếm SSS.

Trong phần mô phỏng, giả sử UE tìm kiếm PSS trong khung con 0, và khi đó SSS sẽ là:

d(2n) = s0(m0)(n)c0(n) d(2n + 1) = s1(m1)(n)c1(n) z1(m0)

Với c0(n) và c1(n) được xác định từ PSS.

Sơ đồ khối trong hình 3.15 hỗ trợ việc giải ngẫu nhiên hóa tín hiệu SSS.

Các bước dưới đây minh họa cho việc tìm kiếm SSS (việc chính là xác định m0

và m1 để sau đó UE có thể sử dụng bảng 3.2 xác định mã nhận dạng cell). Trong phần mô phỏng, m0=25 và m1 = 26.

1. Tác động của kênh truyền được loại bỏ từ SSS và độ sai lệch tần số được xác định trước đó được sửa đổi.

2. Tín hiệu nhận được giải đan xen thành hai phần chẵn lẻ là d(2n)và d(2n+1). Khi N(2)

ID được xác định từ PSS, thì UE cũng xác định được mã ngẫu nhiên hóa c0(n) và thực hiện giải ngẫu nhiên hóa từ tín hiệu nhận được. Do đó d(2n)=s0(m0)(n)c0(n) chỉ có một giá trị chưa biết là s0(m0)(n). s0(m0)(n) có thể được xác định trong bảng 3.2 và theo bảng này m0 và m1 chỉ nhận các giá trị trong khoảng 0 đến 30. Do đó, UE có thể tương quan với tín hiệu được giải ngẫu nhiên hóa với 30 bản sao của s0(m0)(n). Hình 3.16 thể hiện sự tương quan giữa tín hiệu đầu ra và chuỗi số được phép (hợp lệ) cho phần chẵn s0 và hình 3.17 thể hiện sự tương quan giữa tín hiệu đầu ra với chuỗi số không được phép cho phần chẵn s0. Theo hình 3.16 và 3.17 đỉnh của hai tín hiệu tại hai hình đều có giá trị gần giống nhau, nhưng đỉnh của tín hiệu trong hình 3.16 lại xuất hiện ngay tại đầu dãy số. Và lúc này UE đã xác định được giá trị m0 hoặc m1.

Nhưng nó lại không biết nó thuộc khung con nào (ký hiệu M). Trong trường hợp này, M được xác định là 25.

3. UE đã biết được giá trị m0 hoặc m1, và giá trị này được sử dụng để giải ngẫu nhiên hóa chuỗi z, chuỗi z có phương trình z1(m0)(n)=z%(n+(m0 mod8))mod 31) (giả sử tìm được giá trị m0).

4. Sử dụng phương trình: d(2n) = { ( m )0 o 0 m1 0 1

S (n )C (n) Trong khung con 0 S (n )C (n ) Trong khung con 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thủ tục tìm ô trong LTE (Trang 42)