Công tác trên mặt đập

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công hồ chứa nước canh hiển (Trang 76)

Là quá trình tổ chức thi công theo dây chuyền gồm có rải, san, đầm. Để tổ chức thi công 1 dây chuyền như vậy cần phải tiến hành chia mặt đập thành các dải song song với tim đập, với số lượng ít nhất phải bằng số công nghệ thi công trong dây chuyền (công nghệ bằng 3: Rải, san, đầm)

a. Tính số đoạn công tác trên mặt đập

+ Số đoạn công tác m = rai Z F F (đoạn) (3-26) Trong đó:

FZ: Diện tích mặt đập tại cao trình Z của đợt thi công đang xét. Frải: Diện tích rải đất của xe máy

Frai = raichat m h Q (m2) (3-27) raichat h = 0,7hraitoixop=0,7.1,5.h (m)

h: Chiều dày một chân dê. h = 0,3 (m) ⇒ Tính được Frai

Tuy nhiên, kết quả tính ra m luôn là số lẻ. Do đó, phải chọn giá trị nguyên, gọi m là giá trị thực tế : mtt

Có giá trị mtt, tính lại giá trị Ftt rai Ftt rai = tt Z m F (m2) (3-28)

* Cường độ vận chuyển đất lên mặt đập của xe máy (năng suất lí thuyết) Qmáy = 3 . . đao đao tn tk n N K γ γ (m3/ca) (3-29) K3 = 1,04 hệ số tổn thất vận chuyển

* Cường độ đắp đập trên thực tế ứng với từng giai đoạn thi công và cao trình cụ thể. Qtt = Ftt

rải . hrải chặt (m3/ca) (3-30)

* Cường độ thi công đập khống chế để đảm bảo an toàn dựa trên các kết quả tính toán thủy lực dẫn dòng

Qkc=

. .

V

m n T (m3/ca) (bảng 3.13) (3-31) ⇒ Công tác thi công trên mặt đập phải thỏa mãn điều kiện sau:

Từ (3-29), (3-30), (3-31) ⇒ Qkc Qtt Qm

Bảng 3.21- Bảng tính số đoạn công tác trên mặt đập

Đợt TC trìnhCao FZDT (m2) F rải (m2) (rải)m m tt (rải) F tt rai Qkc (m3/ca) Q TT (m3/ca) Q m (m3/ca) Đã cókiểm

(m2) tra điều kiện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) I 51,5 9.619,66 1274,71 7,55 8,0 1202,46 288,19 384,79 407,70 T/mãn 53,0 9.927,56 1274,71 7,79 8,0 1240,95 288,19 397,10 407,70 T/mãn 53,5 13.072,63 1274,71 10,26 11,0 1188,42 288,19 380,29 407,70 T/mãn II 44,0 7.280,16 1274,71 5,71 6,0 1213,36 336,42 388,28 407,70 T/mãn 47,5 6.128,10 1274,71 4,81 5,0 1225,62 336,42 392,20 407,70 T/mãn 48,0 6.055,56 1274,71 4,75 5,0 1211,11 336,42 387,56 407,70 T/mãn III 46,0 8.900,26 1274,71 6,98 7,0 1271,47 344,35 406,87 407,70 T/mãn 48,5 11.266,64 1274,71 8,84 9,0 1251,85 344,35 400,59 407,70 T/mãn 52,5 10.041,16 1274,71 7,88 8,0 1255,15 344,35 401,65 407,70 T/mãn IV 57,5 11.709,92 1274,05 9,19 10,0 1170,99 341,41 374,72 407,70 T/mãn 58,0 11.174,49 1274,05 8,77 9,0 1241,61 341,41 397,32 407,70 T/mãn 58,5 10.842,03 1274,05 8,51 9,0 1204,67 341,41 385,49 407,70 T/mãn

* So sánh điều kiện chọn xe máy hợp lý

Qua kết quả ta thấy tất cả các giá trị giai đoạn trên đều có Qkc< Qtt <Qm. Nên số đoạn

công tác trên mặt đập là hợp lý. Thỏa mãn điều kiện chọn xe máy.

b. Tổ chức dây chuyền thi công trên mặt đập

Khi thi công đập đất đầm nén thì cần phải tổ chức thi công theo dây chuyền. Vì:

+ Khối lượng thi công lớn và yêu cầu phải rút ngắn thời gian tối đa.

+ Các công tác thi công được tổ chức thành các công nghệ riêng lẻ, nên hoàn toàn có thể bố trí thi công theo dây chuyền.

+ Hiện trường thi công đủ lớn để có thể bố trí các dây chuyền thi công. + Công nghệ thi công đập đất gồm có các công việc sau:

Rải San Đầm

Theo trình tự thi công, chính vì công nghệ gồm 3 công việc chính như vậy và để đảm bảo việc thi công theo dây chuyền thì mỗi công việc phải được thực hiện trên một đoạn công tác khác nhau. Do đó, số đoạn công tác thực tế mtt ít nhất phải bằng 3 thì mới có thể thi công theo dây chuyền như đã tính toán.

Bảng 3.22- Tổ chức thi công trên mặt đập tại cao trình 47.5

Giả sử với mtt = 5

Số đoạn Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Ca 6 Ca 7 1 Rải San Đầm 2 Rải San Đầm 3 Rải San Đầm 4 Rải San Đầm 5 Rải San Đầm

Phân chia các diện tích rải đất và dây chuyền trên mặt đập phải đáp ứng các vấn đề chủ yếu sau:

+ Các dải song song với tim đập.

+Tốc độ nâng cao đập nếu nhanh hơn thiết kế qui định thì phải có luận chứng bảo đảm chất lượng và được chủ đầu tư đồng ý .

+ Phải đắp đập theo mặt cắt phòng lún.

+ Đắp đập trên toàn tuyến và toàn chiều rộng lên đều là tốt nhất. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp phải chia thành nhiều khối đắp thì hết sức tránh mặt tiếp giáp theo hướng dòng chảy. Trường hợp đặc biệt thì mặt tiếp giáp cùng hướng dòng chảy không được ở vị trí lòng sông hoặc ở vị trí có chiều cao lớn nhất của đập. Các mặt tiếp giáp phải xử lý theo đúng quy định của quy phạm. Mái dốc của mặt tiếp giáp m ≥ 2. Nếu chênh lệch giữa 2 khối đắp > 5m thì phải có cơ (nếu m ≥ 3m thì không cần cơ).

+ Mặt tiếp giáp nên có hướng xiên góc với dòng chảy > 450.

+ Các vị trí tiếp giáp với vai đập hoặc công trình bê tông phải đầm bằng đầm cóc trong phạm vi 1m. Ngoài phạm vi đó mới dùng đầm lăn ép.

+ Đối với đập có mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau thì phải đắp theo trình tự trước sau căn cứ vào mái nghiêng của mặt tiếp giáp (đắp theo trình tự từ dưới lên).

Sau khi đã chia ra làm các đoạn thì ta bắt đầu chia nó thành ba khu (đổ, san, đầm). Có diện tích bằng nhau với khâu đổ, san, đầm phải tương đương nhau, năng suất khâu sau nên bố trí lớn hơn khâu trước một ít.

Việc rải đất trên mặt đập bắt đầu từ những đoạn thấp nhất và rải thành những lớp nằm ngang hoặc hơi nghiêng (với độ dốc tới 0,5 % về phía thượng lưu).

Phương pháp đổ đất thì có nhiều nhưng cách phổ biến nhất là đổ đất thành từng dải hoặc từng đống cách nhau một khoảng nhất định. Sau khi đổ tiến hành việc san ủi đất và muốn san đất thành từng lớp có chiều dày nhất định phải khống chế chặt chẽ khâu đổ.

Sau khi hoàn thành công tác đổ đất và san thì đầm là khâu chủ yếu trong thi công đập đất bằng phương pháp đầm nén. Hiệu suất đầm cao hay thấp có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành và tiến độ thi công.

3.2.6.3. Thí nghiệm tại hiện trường

+ Mục đích: của thí nghiệm đầm nén tại hiện trường, nhằm xác định phương pháp đầm và các thông số đầm hợp lý cho năng suất và hiệu quả đầm cao.

• Thí nghiệm đầm nén đất có tính dính:

+ Bãi thí nghiệm chọn nơi bằng phẳng có chiều dài 60 m, chiều rộng 6 m chia bãi làm 4 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn chia làm 4 dải có cùng chiều rộng. Nền của bãi thí nghiệm phải được san phẳng và đầm chặt sau.

Hình 3.11- Sơ đồ bố trí bãi thí nghiệm đầm nén đất

Trên mỗi đoạn đất thí nghiệm đổ một lớp đất có chiều dày đồng đều h1 nhưng có độ ẩm khác nhau W1, W2, W3, W4 sau đó đầm cho mỗi đoạn với số lần đầm khác nhau là n1, n2, n3, n4 . Sau khi đầm xong mỗi dải lấy 6 đến 9 mẫu đất thí nghiệm xác định dung trọng khô của đất γk (phương pháp lấy mẫu theo 14 TCN 151-2006). Từ đó vẽ quan hệ giữa γk và W ứng với số lần đầm.

Tương tự cách làm trên, thí nghiệm với các lớp đất tiếp theo h2, h3, h4, ...

Cuối cùng lấy kết quả thí nghiệm vẽ các biểu đồ quan hệ giữa lượng ngậm nước và khối lượng riêng khô ứng với từng độ dày dải đất và số lần đầm khác nhau.

Hình 3.12- Quan hệ giữa lượng ngậm nước và khối lượng riêng khô với độ dày rải đất và số lần đầm nén.

Hình 3.13- Quan hệ giữa độ dày rải đất, số lần đầm nén, lượng ngậm nước tốt nhất và khối lượng riêng khô tốt nhất.

Dựa vào biểu đồ quan hệ này ta thấy với một dung trọng thiết kế γtk nào đó có nhiều chiều dài đất dải, số lần đầm và lượng ngậm nước tốt nhất khác nhau. Ta chọn trường hợp Sinh viên: Tô Văn Quyền Lớp TH18

nào có công đầm nén nhỏ mà vẫn đạt γtk tức là so sánh các trị số h1/a, h2/b, h3/c và chọn trị số nào nhỏ nhất (có công đầm nén thấp nhất) từ đó xác định được lượng ngậm nước tốt nhất.

• Thí nghiệm đầm nén đất không có tính dính:

Hình 3.14- Quan hệ giữa khối lượng riêng khô, độ dày rải đất và số lần đầm của loại đất không có tính dính

Đối với loại đất không có tính dính thì việc bố trí hiện trường thí nghiệm và phương pháp tiến hành trên cơ sở cũng giống như đối với loại đất có tính dính. Nhưng do ảnh hưởng của lượng ngậm nước đối với việc nén chặt của loại đất không có tính dính không được rõ ràng như đối với loại đất có tính dính nên khi phân tích kết quả thí nghiệm có thể không cần xét đến nhân tố ảnh hưởng này. Vì vậy, chỉ cần vẽ đường quan hệ giữa khối lượng riêng khô, độ dày rải đất và số lần đầm (hình 3.16)

Từ hình 3.16, căn cứ vào khối lượng riêng khô thiết kế γtk, tìm ra được số lần đầm a, b, c... tương ứng với các độ dày rải đất h1, h2, h3,... Sau đó tiến hành so sánh kinh tế tức là so sánh các tỉ số h1/a, h2/b, h3/c ... tìm được độ dày rải đất và số lần đầm hợp lí.

Chương 4

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Lập kế hoạch tiến độ thi công cho công trình đơn vị thi công (hạng mục công trình: Đập đất).

4.1.Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị

* Bước 1: Kê khai các công việc, chia thành các công việc chủ yếu và thứ yếu. Công việc chủ yếu là các công việc chính mà khi hoàn thành các công việc đó thì mới có thể tiến hành các công việc tiếp theo. Công việc thứ yếu thì có thể điều chỉnh về thời gian và trình tự thi công.

Ví dụ: Đắp đê quai, bơm nước hố móng, đào móng, phong hóa bãi vật liệu, đào đất, đắp đất, gọt mái, lát mái, trồng cỏ.

* Bước 2: Tính toán khối lượng của các công việc chủ yếu và thứ yếu dựa trên các bản vẽ và trên đồ án thiết kế một cách tương đối chính xác và đầy đủ. Chú ý qui đổi về các đơn vị tính như đơn vị tính (công tác đất 100m3, trồng cỏ 10m2 ...)

* Bước 3: Tra định mức xây dựng cơ bản đối với từng công việc đã liệt kê và tính khối lượng cơ bản để xác định số công tiêu hao cho từng đơn vị của công việc đó. Căn cứ vào khối lượng tổng cộng và thời gian thi công của công việc nào.

Tổng công = Thành phần hao phí*Tổng khối lượng (đã qui đổi đơn vị) Số công/ngày = Tổng công / thời gian thi công

Sơ bộ vạch tiến độ thi công dựa trên kết quả có được.

* Bước 4: Kiểm tra sự hợp lí của biểu đồ đã vạch và trình tự thi công các công việc. Kiểm tra sự hợp lí của biểu đồ thông qua hệ số không cân đối

TB

A A

K = max thuộc (1,3÷1,6). Trong đó:

Amax : Giá trị lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng nhân lực ATB = i i. i a t t

∑ : Giá trị trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình

thi công công trình.

ai : Số công trên biểu đồ ứng với thời gian ti

i

t

∑ : Tổng thời gian thi công hạng mục công trình. * Bước 5. Điều chỉnh, sửa chữa lại biểu đồ cho hợp lí. * Bước 6: Lập kế hoạch cung ứng nhân lực, vật tư, thiết bị...

4.2. Phương pháp lập tiến độ

4.2.1. Tài liệu cơ bản

+ Căn cứ vào thời gian thi công trình đã được phê duyệt là 2 năm.

+ Căn cứ vào các bản vẽ thiết kế kỹ thuật và khối lượng của từng hạng mục công trình. + Căn cứ vào khả năng thi công, phương án dẫn dòng đã chọn, các mốc khống chế thời gian.

+ Căn cứ vào định mức xây dựng công trình 24/5/QĐ-BXD ban hành ngày 29 tháng 7 năm 2005

+ Căn cứ vào bảng giá ca máy và thiết bị xây dựng của Bộ xây dựng ban hành ngày 29 tháng 7 năm 2005.

+ Dựa vào đồ án thiết kế thi công đã lập.

Thông qua tính toán, đánh giá và lựa chọn kế hoạch tiến độ thi công được lập như trong bản vẽ kèm theo.

4.2.2. Chọn phương pháp lập tiến độ thi công

Có ba phương pháp lập tiến độ

+ Phương pháp sơ đồ đường thẳng (GANTT)

+ Phương pháp sơ đồ mạng xiên (CYCLOGRAM)

+ Phương pháp sơ đồ mạng lưới (PERT)

Do thời gian có hạn và để tiện cho việc lập đồ án nên sử dụng phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công theo sơ đồ đường thẳng.

4.2.3. Các bước lập

4.2.3.1. Kê khai các hạng công trình

Bảng 4-1. Các hạng mục công trình

TT Hạng mục công việc TT Hạng mục công việc

1 Đắp đê quai thượng – hạ lưu 7 Gọt mái, gia cố mái thượng – hạ lưu

2 Tiêu nước hố móng 8 Tường chắn sóng

3 Đào móng 9 Đường mặt đập

4 Ngăn dòng 10 Trồng cỏ mái hạ lưu

5 Bóc phong hóa bãi vật liệu, khai

thác đất từng giai đoạn 11 Xây rãnh thoát nước 6 Đắp đập từng giai đoạn 12 Lăng trụ thoát nước

4.2.3.2. Phân chia hạng mục công việc theo chủ yếu và thứ yếu

Bảng 4-2. Bảng phân chia công việc thi công công trình

TT Công việc chủ yếu TT Công việc thứ yếu

1 Đê quai 1 Tường chắn sóng

2 Tiêu nước 2 Đường mặt đập

3 Đào móng 3 Trồng cỏ mái hạ lưu

4 Ngăn dòng 4 Xây rãnh thoát nước

5 Đào đất 5 Lăng trụ thoát nước

6 Đắp đất 6 Gia cố mái thượng lưu

BẢNG KẾ HOẠCH CUNG ỨNG NHÂN LỰC

Bảng 4-3. Bảng kế hoạch cung ứng nhân lực phục vụ cho thi công công trình

T T Công việc Giai đoạn Đơn vị tính Mã hiệu Khối lượng Hao phí công nhân Tổng công Thời gian thi công (ngày) Khối lượng đơn vị trên ngày Số công nhân trong 1 ngày (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)

1 Đào móng G/đoạn 1 100 m3 AB.25412 63,3 1,422 90,0 15 4,2 6

2 Đào, vận chuyển đất

Đợt I

100 m3 AB.24123 923,1 0.81 1366,2 182 5,1 8

3 Đắp đập 100 m3 AB.63123 887,6 1,48 1313,6 4,9 7

4 Lăng trụ thoát nước 1 m3 AB.67110 630,5 5,0 3152,5 132 4,8 24

5 Lát mái thượng lưu 1 m3 AF.15310 1275 2,8 3570,0 132 9,7 27

6 Đào, vận chuyển đất

Đợt II 100 m3 AB.24123 607,3 0,81 491,9 80 7,6 6

7 Đắp đập 100 m3 AB.63123 484,5 1,48 864,2 7,3 11

8 Đê quai thượng, hạ lưu Dẫn dòng 100 m3 AB.63122 235,2 1,48 348,1 18 13,1 19

9 Đào móng G/đoạn 2 100 m3 AB.25412 33,3 1,422 47,4 11 3,0 4

10 Đào, vận chuyển đất

Đợt III

100 m3 AB.24123 1622,1 0,81 1313,9 104 15,6 13

11 Đắp đập 100 m3 AB.63123 1291,3 1,48 2308,4 15,0 22

12 Lăng trụ thoát nước 1 m3 AB.67110 945,6 5,0 4728,0 130 7,3 36

13 Đào, vận chuyển đất

Đợt IV

100 m3 AB.24123 616,3 0,81 499,2

112 5,5 4

14 Đắp đập 100 m3 AB.63123 491,6 1,48 877,0 5,3 8

15 Lát mái thượng lưu 1 m3 AF.15310 1520 2,8 4256,0 132 11,5 32

16 Xây rãnh thoát nước

Hoàn thiện 1 m3 AF.13210 55 2,21 121,6 40 1,4 3 17 Đường mặt đập 1 m3 AF.15410 545 1,82 991,9 70 7,8 14 18 Trồng cỏ 100 m2 AL.17111 23,1 9 207,9 50 0,5 4 19 Làm tường chắn sóng 1 m3 AF.12110 156 3,29 513,2 40 3,9 13 20 Gọt mái 1m3 963,3 0,1 96,3 30 32,1 3

4.3. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực

Dựa vào bảng cung ứng nhân công đã lập được ở trên ta lập được biểu đồ cung ứng nhân lực. Khi đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực người ta thường dùng hệ số không cân đối K để kiểm tra.

max tb A K A = (4-1) Trong đó:

Amax: Trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng nhân lực, Amax = 67 công nhân.

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công hồ chứa nước canh hiển (Trang 76)