L Tr 1,2 ợi tiểu, làm tan kết tụ, diệt khuẩn.
2. Hiện trạng khai thác, sử dụng cây thuốc ở khu vực nghiên cứu
2.2. Đa dạng về các cây thuốc theo các nhóm bệnh
Dựa trên việc tham khảo các tài liệu về Y học cổ truyền của Đỗ Tất Lợi và Võ Văn Chi... Chúng tôi đã phân chia việc sử dụng cây thuốc thuộc hai khu vực nghiên cứu theo 17 nhóm bệnh khác nhau, kết quả đợc thể hiện ở bảng 11. 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Thuốc Rau Ăn quả Cảnh
Bến Thuỷ Nghi Đức
Cây mọc hoang Tỷ lệ %
Trong số 183 loài cây đợc điều tra, phần lớn là các cây đặc trị về các bệnh về đờng tiêu hóa nh tả, lị, ngộ độc,... tập trung cao ở hai khu vực nghiên cứu với 40 loài chiếm 12,46% tổng số loài. Bên cạnh đó là các bệnh do thời tiết: cảm lạnh, cảm cúm, sốt rét,... cũng chiếm một tỷ lệ khá cao với 33 loài chiếm 10,30%.
Bảng11: Sự phân bố số lợng loài cây thuốc theo nhóm bệnh
Các nhóm bệnh Số lợng Tỷ lệ (%) Bệnh ngoài da 31 9,66 Bệnh về tiêu hoá 40 12,46 Bệnh về xơng, khớp 23 7,12 Bệnh hô hấp 14 4,36 Bệnh về thận 26 8,10 Bệnh về thần kinh 14 4,36 Bệnh về phụ nữ 25 7,79 Bệnh về côn trùng cắn 11 3,43 Bệnh về bồi bổ sức khoẻ 29 9,03 Bệnh về mắt 10 3,12 Bệnh về gan 5 1,56 Bệnh về trẻ em 8 2,55 Bệnh về gia súc, gia cầm 8 2,35 Bệnh về răng 5 1,56 Bệnh về thời tiết (cảm, sốt )… 33 10,30 Bệnh cầm máu 11 3,43 Bệnh khác 28 8,72 Tổng 321 100
Ngoài ra, các bệnh về xơng khớp, bệnh về phụ nữ hoặc một số các bệnh khác cũng chiếm một phần đáng kể với tỷ lệ từ 7,12% đến 8,72%; còn các bệnh thần kinh, do côn trùng cắn chiếm tỷ lệ tơng đối ít. Bệnh về gia súc, gia cầm và trẻ em chiếm tỷ lệ bằng nhau với 8 loài chiếm 2,50%. Bệnh về gan và bệnh về răng chiếm một tỷ lệ ít nhất trong tổng các loài điều tra với 5 loài chiếm tỷ lệ 1,56%.
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Từ những kết quả thu đợc trong quá trình điều tra nghiên cứu, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
1. Tại các địa phơng nghiên cứu khá đa dạng về các loài cây có khả năng làm thuốc, bớc đầu đã xác định đợc 183 loài có khả năng làm thuốc thuộc 148 chi, 66 họ thuộc vào 3 ngành thực vật bậc cao là Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta
2. Trong tổng số 183 loài thì dạng thân thảo có 110 loài (60,11%);l thân bụi 31 loài (16,94%), thân gỗ và thân leo có từ 20-22 loài.
3. Các loài cây đã xác định đợc có khả năng chữa trị 17 nhóm bệnh khác nhau, trong đó số loài có khả năng chữa các bệnh về tiêu hóa là lớn nhất (40 loài chiếm 12,46%).
4. Trong tổng số 183 loài đợc điều tra có 110 loài đợc trồng, 59 loài mọc tự nhiên ở cả hai khu vực. Trong số các loài đợc trồng thì chỉ có 27 loài đợc trồng với mục đích sử dụng làm thuốc ở cả 2 khu vực.
Riêng Bến thuỷ chỉ có 74 loài đợc trồng còn Nghi Đức có tới 99 loài đợc trồng và 59 loài mọc tự nhiên.
5. Sự quan tâm của ngời dân đối với các cây cỏ làm thuốc ở phờng Bến Thủy là lớn hơn so với xã Nghi Đức thể hiện qua tỷ lệ các loài cây đợc trồng làm thuốc ở 2 khu vực.
Kiến Nghị
1. Cần tiến hành điều tra diện rộng, nghiên cứu sâu rộng hơn về cây thuốc đặc biệt về thành phần hóa học đồng thời cần tiến hành thực hiện nghiên cứu để có thống kê đầy đủ về cây thuốc, có cơ sở để đánh giá dợc tính của cây thuốc trong nhân dân.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp.
2. Đặng Quang Châu, 2001. Một số dẫn liệu về cây thuốc của dân tộc thái huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An. Tạp chí sinh học, tập 23- số 3C, tháng 5/9/2001, Tr 21-39.
3. Đặng Quang Châu, Nguyễn Thi Kim Chi, 2003. Đa dạng cây thuốc dân tộc Thổ ở 3 xã Nghĩa Lam, Nghĩa Yên và Nghĩa mai thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. (Báo khoa học hội nghị toàn quốc lần th hai nghiên cứu cơ bản trong Sinh học, Nông Nghiệp, Y học, Huế 25- 26/7/2003), NXB khoa học và kỹ thuật, tr 35-37.
4. Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải, 2003. Điều tra cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghện An. Báo khoa học hội nghị toàn quốc lần th hai Nghiên cứu cơ bản trong Sinh học, Nông Nghiệp, Y học, Huế 25- 26/7/2003), NXB khao học và kỹ thuật, tr 32-34 5. Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải, 2004. Một số dẫn liệu về cây thuốc dân
tộc Thổ xã Thọ hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Tạp trí Khoa học, tập 32- số 24/2003, Trờng đại Học Vinh, Tr 9- 19.
6. Đặng Quang Châu và cộng sự, 1999. Đa dạng cây thuốc dân tộc các huyện Tây Bắc Nghệ An. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trờng Đại học Vinh.
7. Võ Văn Chi, 1998. Cây rau làm thuốc. Nxb tổng hợp Đồng Tháp. 8. Võ Văn Chi, 1999. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học Hà Nội. 9. Võ Văn Chi, 2002. Từ điển thực vật thông dụng. Nxb khoa học và kỹ thuật. 10. Võ Văn Chi, 2005. 250 cây thuốc thông dụng. Nxb Hải Phòng
11. Võ Văn Chi (Chủ biên), Trần Hợp, 1999-2000 (2 tập). Những cây cỏ ích ở Việt Nam. Nxb Giáo Dục.
12. Quan Thế Dân, 2002. Những câu chuyện về cây Lô Hội. Báo sức khoẻ và đời sống, số 201 Ngày 12/11/2002, Bộ Y Tế, Tr10.
13. Nguyễn văn Dơng và Trần Hợp, 1991. Kỹ thuật thu hái mẫu và làm tiêu bản cây cỏ. Nxb Nông Nghiệp.
15. Nguyễn Thị Hạnh, 2002. Nghiên cứu các bài cây thuốc của dân tộc Thái ở
huyện con Cuông, tỉnh Nghệ An. Luận án tiến sĩ Sinh học.
16. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam (tập I, II, III). Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Khang, 2002. Phát triển mới về tác dụng phong phú của chè xanh. (Theo Asia Medical News), Báo thuốc và sức khoẻ, số 203, ngày22/11/2002, Tổng hội Y dợc học – hội Dợc học Việt Nam. Tr. 30
18. Đỗ Tất Lợi, 2003. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. In lần thứ XI, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
19. Lê Quang Long, 2005. Từ điển tranh về các loài cây. Nxb Giáo dục.
20. Nguyễn Đức Minh, 1975. Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học Hà Nội.
21. Lê Ngân, 1998. Thuốc Nam chữa bệnh và cấp cứu thông thờng. Nxb Thanh Hóa.
22. Ngô Trực Nhã (Chủ biên), 1995. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa hoc Sinh thái nông lâm nghiệp bền vững Trung Du và miền núi Nghệ An Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
23. Tô Vơng Phúc, 1996. Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng chúng của đồng bào dân tộc Thái xã Yên Khê- con Cuông Nghệ An. Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Vinh.
24. Hoàng Thị Sản, 2002. Phân loại học thực vật. NXB Giáo Dục.
25. Nguyễn Tập, 1996. Nghiên cứu bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam. Luận án PTS khoa học sinh học, Hà Nội
26. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2000. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Nxb Nông Nhiệp, Hà Nội.
27. Nguyễn Nghĩa Thìn (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã, 2001.
Thực vật dân tộc học- cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.