Mục đích sử dụng các loài cây làm thuốc ở hai khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra về các loài cây thuốc trong vườn nhà ở phường bến thuỷ, thành phố vinh và xã nghi đức, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 42 - 44)

L Tr 1,2 ợi tiểu, làm tan kết tụ, diệt khuẩn.

2.1.Mục đích sử dụng các loài cây làm thuốc ở hai khu vực nghiên cứu

2. Hiện trạng khai thác, sử dụng cây thuốc ở khu vực nghiên cứu

2.1.Mục đích sử dụng các loài cây làm thuốc ở hai khu vực nghiên cứu

Bảng 9: Mục đích sử dụng các loài cây thuộc hai khu vực nghiên cứu

Mục đích Số lợng Tỷ lệ (%)

Thuốc 27 14,75

Rau (gia vị) 56 30,60

Cây ăn qủa 21 11,48

Cảnh 20 10,93

Cây không mục đích (mọc hoang) 59 32,24

Tổng 183 100

Mặc dù các cây trồng có khả năng làm thuốc ở 2 khu vực nghiên cứu là t- ơng đối phong phú và đa dạng, tuy nhiên mục đích thực sự của ngời dân trồng cây để làm thuốc lại chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn ở cả 2 khu vực điều tra. Trong 110 loài cây đợc trồng (trong tổng số 183 loài cây điều tra đợc) thì chỉ có 27 loài cây (14,75%) là đợc trồng với mục đích làm thuốc. Số còn lại là các cây thuốc đợc trồng với mục đích làm rau (30,60%); ăn quả (11,48%); làm cảnh (10,93%) và vẫn còn một số lợng khá lớn cây mọc hoang với 59 loài (32,24%). Số liệu này cũng cho thấy sự quan tâm của ngời dân đến các loài cây làm thuốc còn khá khiêm tốn.

Để đánh giá và so sánh mức độ quan tâm của ngời dân trong việc trồng các cây làm thuốc tại 2 khu vực nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành so sánh mục đích sử dụng về các loài cây tại Bến Thủy và Nghi Đức, kết quả đợc thể hiện ở bảng 10 và biểu đồ 4.

Bảng10: So sánh mục đích sử dụng các loài cây ở hai khu vực nghiên cứu

Mục đích Phờng Bến Thuỷ Xã Nghi đức Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) Thuốc 24 20,69 24 13,95 Rau 32 27,59 55 31,98 Ăn quả 17 14,66 21 12,21 Cảnh 15 12,93 13 7,56 Cây mọc hoang 28 24,13 59 34,30 Tổng 116 100 172 100

Biểu đồ 4: So sánh mục đích sử dụng các loài cây thuộc hai khu vực nghiên cứu

Kết quả thu đợc ở bảng 10 và biểu đồ 4 cho thấy trong các loài cây đợc trồng thì chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 2 khu vực vẫn là cây làm rau, tiếp đến là cây đợc trồng với mục đích để làm thuốc. Trong đó, tỷ lệ cây trồng làm thuốc ở Bến Thủy (20,69%) cao hơn hẳn so với tỷ lệ này ở Nghi Đức (13,95%), điều này cho thấy ngời dân ở Bến Thủy đã quan tâm hơn đến việc sử dụng các cây cỏ làm thuốc. Mặt khác Nghi Đức là một xã ở nông thôn, thu nhập chủ yếu của họ là từ nông nghiệp, chính vì vậy các cây trong vờn nhà chủ yếu trồng với mục đích là làm rau (31,98%), do đó mặc dù diện tích vờn trung bình của một hộ ở Nghi Đức (257,08m2) cao hơn nhiều so với Bến Thủy (19,15m2) nhng phần lớn diện tích họ dành cho các cây trồng đem lại lợi ích kinh hơn là những cây làm thuốc chữa bệnh.

Một phần của tài liệu Điều tra về các loài cây thuốc trong vườn nhà ở phường bến thuỷ, thành phố vinh và xã nghi đức, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 42 - 44)