Các vấn đề về ánh xạ liên tục 3.1 Các định nghĩa:

Một phần của tài liệu Tài liệu Ánh xạ liên tục trên không gian topo docx (Trang 26 - 30)

3.1. Các định nghĩa:

Định nghĩa 3.1.1. Cho hai không gian mêtríc (X, d1) và (Y, d2). Ánh xạ f: X  Y

được gọi là liên tục tại điểm xo X nếu  > 0, δ> 0 sao cho d1(x, xo) < δ thì d2(f(x),

f(xo)) < .

Ánh xạf được gọi là liên tục trên X nếu nó liên tục tại mọi điểm x X.

Nhận xét 3.1.1. Định nghĩa 3.1.1 là trường hợp riêng của định nghĩa 1.1, bởi vì các hình cầu mở là các tập mở.

Định nghĩa 3.1.2. Ánh xf: (X, d1)  (Y, d2) được gọi là liên tục đều trên X nếu  > 0 đều có δ> 0 sao cho x1, x2 X thỏa d1(x1, x2) < δ thì d2(f(x1), f(x2)) < .

Nhận xét 3.1.2. Tính liên tục, liên tục đều trong giải tích cổ điển chính là liên tục, liên tục đều của hàm số xác định trên R với mêtríc thông thường. Ta đã biết rằng liên tục đều

thì liên tục cònđiều ngược lại nói chung không đúng.

Ví dụ 3.1.1: Trên R với mêtríc thông thường, ánh xạ đồng nhất f: R  R xác định bởi

f(x) = x là liên tục đều. Thật vậy,  > 0, ta đặt = thì x1, x2 R thỏa |x1– x2| < thì |f(x1)–f(x2)| = |x1– x2| < δ= .

Định nghĩa 3.1.3. Song ánh f: X  Y được gọi là một phép đẳng cự nếu d2(f(x), f(y))

= d1(x, y) x, y X.

Hai không gian mêtríc X và Y đư ợc gọi là đẳng cự với nhau nếu tồn tại một phép đẳng

cựf: X  Y.

Ví dụ 3.1.2: Ánh xạ đồng nhất từ không gian mêtríc X vào chính nó là một phép đẳng cự. Do đó, mọi không gian mêtríc đều đẳng cự với chính nó.

Nhận xét 3.1.3:

- f: X  Y là phép đẳng cự thì f liên tục đều.

Thật vậy,  > 0, đặt δ= thì x, y X thỏa d1(x, y) < δ

 d2( f(x),f(y)) = d1(x, y) < δ= .

- f: X  Y là phép đẳng cự thì f và f-1 đều liên tục, do đó f là phép đồng phôi. Như

vậy, hai không gian mêtríc đẳng cự thìđồng phôi với nhau.

3.2. Các định lý và tính chất.

Vì không gian mêtríc cũng là không gian tôpô nên mọi tính chất của ánh xạ liên tục

trên không gian tôpô đều đúng cho ánh xạ liên tục trên không gian mêtríc, như nghịch ảnh của tập mở (đóng) là tập mở (đóng), phép đồng phôi,…Do đó, những tính chất này sẽ được áp dụng trực tiếp mà không cần chứng minh trong chương 3.

Định lý 3.2.1. Ánh xf: X  Y liên tục tại xo X nếu và chỉ nếu mọi dãy {xn}  X hội tụ về xo thì f(xn) hội tụ vềf(xo).

Chứng minh:

Nếu f liên tục tại xo thì  > 0, δ> 0 sao cho d1(x, xo) < δ thì d2( f(x), f(xo)) < . Vì xn  xo nên nosao cho n ≥ no, d1(xn, xo) < δ. Do đó, n≥ no, d2( f(xn), f(xo)) <, tức là f(xn)f(xo).

Ngược lại, giả sử mọi dãy (xn)  X hội tụ về xo thì f(xn) hội tụ về f(xo) nhưng f không

liên tục tại xo. Khi đó, o> 0 sao cho  δ> 0, x X thỏa d1(x, xo) < δ nhưng d2(f(x), f(xo))≥ o.

Đặt δn= (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n

1

. Khi đó, với mỗi n, xn X thỏa d1(xn, xo) < δn=

n

1

nhưng

d2( f(xn), f(xo)) ≥ o. Từ đó ta thấy, {xn} hội tụ về xo nhưngf(xn) không hội tụ về f(xo), và ta gặp mâu thuẫn.

Định lý được chứng minh. 

Định lý 3.2.2. (Nguyên lý thác triển liên tục):

Giả sử M là không gian con trù mật trong không gian mêtríc X, ánh xạ g: M  Y liên tục đều, Y là không gian mêtríc đầy đủ. Khi đó, tồn tại duy nhất ánh xạ f: X  Y liên tục đều sao chof |M = g.

Chứng minh:

M trù mật trong X  x X, {xn} M: xn  x. Dễ thấy {xn} là dãy Cauchy

Vì Y đầy đủ nên g(xn) hội tụ đến phần tử f(x) Y. Ta chứng minh f(x) chỉ phụ thuộc x

chứ không phụ thuộc {xn}.

Thật vậy, giả sử {x,n} M và x,n  x. Khi đó, d1(xn, x,n)  0  d2(g(xn), g(x,n))  0 (do g liên tục đều)  g(x,n)  f(x).

Như vậy, ta được ánh xạf xác định trong X và lấy giá trị trong Y.

Nếu xM, ta lấy xn  x (n).Khi đó,f(x) =

 

n

limg(xn) = g(x)f |M = g.

Bây giờ ta sẽ chứng minh f liên tục đều. Thật vậy, do g liên tục đều trên M nên  > 0,  > 0: x1, x2M thỏa d1(x1, x2) < , thì d2(g(x1), g(x2)) < .

Lấy x’, x” X sao cho d1(x’, x”) < . Giả sử {x,n}, {x,n,} là hai dãy trong M sao cho

, xn  x’, x,n, x”. Ta có: lim d1(x,n,x,n,) d1(x,,x,,) n    . Do đó, với n đủ lớn thì d1(x,n,x,n,) <  d2(g(xn, ), g(x,n,)) <  d2(f(x,n), f(x,n,)) < f liên tục đều.

Tiếp theo ta chứng minh f xác định duy nhất. Giả sử h: X  Y cũng là một ánh xạ

liên tục đều sao choh|M = g.

Lấy x X. Gọi {xn} là một dãy của M sao cho xn  x. Khi đó, vì h(x) liên tục nên

h(x) = nlimh(xn) = nlimg(xn) = f(x), tức là h = f.

Định lý đãđược chứng minh xong. 

Định lý 3.2.3: Hàm f liên tục trên tập compact A thì liên tục đều và giới nội trên A.

Chứng minh: Giả sử f liên tục trên A nhưng không liên tục đều trên A. Khi đó, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0> 0 sao cho n, xn, yn A thỏa d(xn, yn) <

n

1

và | f(xn)f(yn) |≥0. (1) Do A compact nên dãy {xn} có dãy con {

k n x } hội tụ về a A. k ta có: d( k n y , a) ≤ d(ynk, k n x ) + d( k n x , a) < k n 1 + d( k n x , a)  0, nên k n y  a. Vì f liên tục và k n x  a, k n y  a nên f( k n x )–f( k n y )→f(a)f(a) = 0. (2) Ta gặp mâu thuẫn giữa (1) và (2). Do đó, f phải liên tục đều trên A.

Bây giờ ta chứng minh f giới nội trên A. Thật vậy, giả sử f không giới nội trên A. Khi

đó, n, xn A: |f(xn)| > n. (3)

Vì {xn} A nên tồn tại dãy con {

k

n

x } hội tụ đến b A. Do f liên tục trên A nên | f |

cũng liên tục trên A  | f(

k

n

Ta thấy (3) và (4) mâu thuẫn nhau. Do đó,f giới nội. 

Định lý 3.2.4: Cho ánh xf: X  Y liên tục và A là một tập con compact của X. Khi đó,f(A) là tập con compact của Y.

Chứng minh: Trong f(A), lấy dãy {yn} tùy ý. Với mỗi n, chọn xnA sao cho

f(xn) = yn, ta được dãy {xn} A.

Do A compact nên {xn} có dãy con {

k

n

x } hội tụ về a  A. Vì f liên tục nên

k

n

y = f(

k

n

x )  f(a)  f(A). Do đó, {ynk} là dãy con hội tụ của {yn}  f(A) là tập

compact của Y. 

Hệ quả 3.2.1: Cho f : X  R là ánh xạ liên tục và A là một tập con compact của X. Khi đó, tồn tại x1, x2 A sao cho f(x1)≤f(x)f(x2) x A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chứng minh:

Do f liên tục trên X nên theo định lý 3.2.3 và 3.2.4 thì f liên tục trên A và f(A) là tập

con compact của R  f(A) đóng và bị chặn. Do đó, tồn tại x1, x2 A sao cho f(x1) =

Axx minf(x), f(x2) = A x maxf(x)  đpcm. 

Một phần của tài liệu Tài liệu Ánh xạ liên tục trên không gian topo docx (Trang 26 - 30)