phần mềm FAMIS
Chuẩn về trình bày bản đồ địa chính đ−ợc xây dựng tuân theo các qui định trong quyển “Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000” do Tổng cục Địa chính ban hành 1999.
IV.1. Các th− viện chuẩn trong FAMIS
Để chuẩn hoá trình bày ( hiển thị, in ra ) bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation, FAMIS cung cấp các bộ th− viện chuẩn kèm theo. Sau đây là mô tả các th− viện chuẩn của FAMIS
• Th− viện về ký hiệu (Symbol Library) . Th− viện ký hiệu là bộ th− viện cell của Microstation đ−ợc xây dựng riêng biệt cho các đối t−ợng kiểu điểm của bản đồ địa chính. Bộ th− viện ký hiệu có tên là KyHieuDC gồm hai file KyHieuDC.CEL và KyHieu.CDX. File th− viện này đ−ợc ban hành kèm theo phần mềm FAMIS và khi làm
việc đ−ợc l−u trong th− mục làm việc của Microstation là
\win23app\ustation\wsmod\default\cell.
• Th− viện về kiểu đ−ờng (LineStyle Library) . Th− viện kiểu đ−ờng là bộ th− viện linestyle của Microstation đ−ợc xây dựng riêng biệt cho các đối t−ợng kiểu đ−ờng của bản đồ địa chính. Bộ th− viện kiểu đ−ờng có tên là DuongDC.RSC. File th− viện này đ−ợc ban hành kèm theo phần mềm FAMIS và khi làm việc đ−ợc l−u trong th− mục
làm việc của Microstation là \win23app\ustation\wsmod\default\symb.
• Th− viện về kiểu chữ (Font Library) . Th− viện kiểu chữ là bộ th− viện font của Microstation đ−ợc xây dựng riêng biệt cho các chữ mô tả bằng tiếng Việt trên bản đồ địa chính. Bộ mã font chữ tuân theo các chuẩn ABC và đ−ợc lấy vào từ các truetype font ABC ở môi tr−ờng Window. Th− viện font chữ này chỉ l−u các font đ−ợc chỉ định quyển Ký hiện bản đồ địa chính. Nếu ng−ời sử dụng muốn sử dụng thêm các loại font khác, cần phải đ−a các font cần thiết vào th− viện bằng chức năng install font của Microstation. Bộ th− viện kiểu chữ có tên là VNFontDC.RSC. File th− viện này đ−ợc ban hành kèm theo phần mềm FAMIS và khi làm việc đ−ợc l−u trong th− mục làm việc
của Microstation là \win23app\ustation\wsmod\default\symb.
IV.2. chuẩn hoá trình bày các đối t−ợng bản đồ
Kích th−ớc các đối t−ợng bản đồ khi trình bày trong FAMIS đều đ−ợc qui về theo kích th−ớc thật ( theo mét). Vì vậy kích th−ớc hiển thị các đối t−ợng bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ và tham số về đơn vị làm việc ( working unit) của Microstation.
Báo cáo chuẩn hoá bản đồ địa chính
43
Bảng tham số kích th−ớc cho đối t−ợng kiểu điểm
Tỷ lệ bản đồ Cell Scale Worrking unit là cm Unit : m Subunit 100/1 Worrking unit là mm Unit : m Subunit 1000/1 1/500 0.5 5 1/1.000 1 10 1/2.000 2 20 1/5.000 5 50 1/10.000 10 100 1/25.000 25 250
FAMIS cung cấp các công cụ chuẩn hoá kích th−ớc các đối t−ợng bản đồ khi số hoá lên bản đồ địa chính số. Các chức năng này đã mô tả trong phần tr−ớc “Chuẩn hóa nội dung bản đồ bản đồ địa chính bằng FAMIS” :
• Các đối t−ợng kiểu đ−ờng, tự động xác định level, kiểu đ−ờng, kích th−ớc, mầu sắc. Dùng chức năng <Quản lý bản đồ> <Chọn lớp thông tin> trong FAMIS.
• Các đối t−ợng kiểu điểm, tự động xác định level, ký hiệu, kích th−ớc, mầu sắc. Dùng chức năng <Quản lý bản đồ> <Vẽ các đối t−ợng điểm> trong FAMIS.
• Các đối t−ợng kiểu chữ, tự động xác định level, font chữ, kích th−ớc, mầu sắc. Dùng chức năng <Tiện ích> <TextStyle> trong FAMIS.
• Tự động tạo khung bản đồ địa chính gốc và bản đồ địa chính theo đúng qui phạm.
Dùng chức năng <bản đồ địa chính > <Tạo khung bản đồ > trong FAMIS.
IV.3. chuẩn hoá khi in bản đồ ra các thiết bị l−u trữ lâu dài
Đối với bản đồ địa chính, cách trình bày khi in ra các thiết bị l−u trữu lâu dài nh− phim, giấy, diamat t−ơng đối đơn giản. Tuy nhiên do tính chất CSDL của bản đồ số, khi in ra bản đồ số trên giấy, cần quan tâm đến các vấn đề sau :
• Chuẩn về thứ tự in ra các lớp thông tin (mức −u tiên khi in ra).
• Chuẩn về cách hiển thị các lớp thông tin có tính chất trùng lặp.
• Xây dựng các file cấu hình in chuẩn.
Các thao tác in ấn bản đồ địa chính đ−ợc thực hiện bằng modul in PLOT của Microstation hoặc IPLOT của hãng INTERGRAPH.
• Chuẩn về thứ tự in ra các lớp thông tin (mức −u tiên khi in ra) đ−ợc thể hiện d−ới dạng file PenTable TBL của modul PLOT. Tuỳ từng loại bản đồ cụ thể, ng−ời sử dụng có thể tự thiết kế lấy nội dung file Pen Table của mình. File Pen Table cho phép ng−ời sử dụng đặt mức dộ −u tiên khi in ra cho từng loại đối t−ợng theo level (proccessing order) và kiểu hiển thị khi in ra (output actions). Hiện tại phần mềm FAMIS có một file Pen
Table đ−ợc thiết kế để in ra bản đồ địa chính theo qui định của Qui phạm về trình bày bản đồ. Để hiểu rõ hơn về Pen Table tham khảo thêm tài liệu về Microstation.
• Hiển thị các lớp thông tin có tính chất trùng lặp. Đối với các thông tin có tính chất trùng lặp có thể xảy ra hai tr−ờng hợp. Tr−ờng hợp thứ nhất : cùng một đ−ờng nét có thể in lại nhiều lần. Đối với máy vẽ bằng bút vẽ, cách in lặp lại nhiều lần có thể tạo ra các đ−ờng nét đậm hơn các đ−ờng nét khác. Tuy nhiên, hiện tại các máy vẽ đều dùng công nghệ phun màu vì vậy hiện t−ợng trên sẽ không xảy ra mà chỉ chú ý đến thứ tự các đối t−ợng khi in. Tr−ờng hợp thứ hai: đ−ờng nét khi trùng lặp đ−ợc in theo kiểu khác để tránh in đè lên nhau. Ví dụ khi đ−ờng ranh giới khi trùng lên địa vật đ−ợc vẽ sang hai bên của địa vật này. Cách giải quyết này bắt buộc ng−ời sử dụng phải xử lý số liệu tr−ớc khi in ra. Công đoạn này đ−ợc gọi là biên tập bản đồ. Do Microstation là một phần mềm rất mạnh về các thao tác đồ hoạ vì vậy công tác biên tập bản đồ bằng Microstation sẽ nhanh chóng, tiện lợi.
• Các file cấu hình in chuẩn. FAMIS cung cấp một số file cấu hình in chuẩn để in ra các tài liệu kỹ thuật liên quan đén bản đồ địa chính. Các file cấu hình INI ( plot configuration file ) l−u trữ các thông tin về kích th−ớc giấy, giới hạn vùng in ra, tỷ lệ in ra và một số thông tin khác. Ng−ời sử dụng có thể tự tạo các file cấu hình in cho từng loại tài liệu cụ thể. Một số cấu hình in do FAMIS cung cấp là : a4hp.ini in hồ sơ kỹ thuật, a4hpp.ini in trích lục, a3hp.ini in Giấy chứng nhận .v.v. File cấu hình in đ−ợc sử dụng khi dùng modul PLOT để in ra.
Báo cáo chuẩn hoá bản đồ địa chính
45