FAMIS quản lý dữ liệu bản đồ địa chính theo mô hình Toppology. Mô hình topology của bản đồ địa chính đ−ợc thể hiện trong phần mềm FAMIS nh− sau.
Ii.1. phân loại đối t−ợng hình học
Các đối t−ợng của bản đồ địa chính đ−ơc qui về 4 dạng đối t−ợng hình học cơ bản :
Kiểu điểm. Các đối t−ợng bản đồ d−ới kiểu điểm đ−ợc thể hiện trong file đồ hoạ DGN d−ới dạng ký hiệu t−ơng ứng gọi là CELL. Bộ th− viện ký hiệu CELL chuẩn là KyHieuDC.CEL đ−ợc ban hành kèm theo phần mềm FAMIS.
Kiểu đ−ờng. Các đối t−ợng kiểu đ−ờng trong bản đồ địa chính đ−ợc chia làm 2 loại :
Các đối t−ợng kiểu đ−ờng là đ−ờng bao của các đối t−ợng kiểu vùng: đ−ờng ranh giới thửa, lề đ−ờng bộ, đ−ờng bờ, chân đê .v.v.
Các đối t−ợng dạng đ−ờng có tính chất mô tả thuần tuý : giới hạn lòng đ−ờng, đ−ờng mép n−ớc .v.v.
Các đối t−ợng kiểu đ−ờng đ−ợc thể hiện trong phần mềm FAMIS d−ới dạng các line, linestring theo các kiểu đ−ờng định nghĩa trong file th− viện kiểu đ−ờng chuẩn DuongDC.RSC.
Kiểu vùng : thửa đất và các đối t−ợng hình tuyến có diện tích : giao thông, thuỷ văn. Các đối t−ợng kiểu vùng không đ−ợc thể hiện t−ờng minh trong file đồ hoạ DGN. Các đối t−ợng kiểu vùng đ−ợc mô tả theo mô hình topology l−u trong file topoloy POL.
Kiểu mô tả. Các chữ mô tả của bản đồ địa chính thể hiện d−ới text, textstring tuân theo chuẩn tiếng Việt và kích th−ớc, kiểu chữ qui định trong qui phạm.
Ii.2. Mô hình topology trong phần mềm FAMIS
Mô hình Topology trong phần mềm FAMIS dùng để mô tả các đối t−ợng vùng. Đối t−ợng dạng vùng quan trọng nhất của bản đồ địa chính cũng nh− hồ sơ địa chính là thửa đất.
Các đối t−ợng vùng khép kín ( thửa đất) phải đ−ợc mô tả theo mô hình dữ liệu Topology, không mô tả các các đối t−ợng hình học dạng vùng. Thửa đất đ−ợc xác định bằng danh sách các đ−ờng ranh giới thửa tạo nên đ−ờng bao khép kín và một điểm nhãn thửa đặc tr−ng cho thửa đât.
Các thửa đất đ−ợc định nghĩa từ các đ−ờng ranh giới thửa (bờ thửa).
Mỗi một thửa đất có một nhãn thửa d−ới dạng một cell. Nhãn thửa này dùng để liên kết thửa đất với dữ liệu thuộc tính và các phép tra cứu theo thửa đất đều đ−ợc chọn theo nhãn này.
1 1 6
Chỉ số liên kết
Đ −ờng ranh giới th ửa (Line, Line string l−u trong file DG N )
Cặp XY
2 1
Chỉ số liên kêt Điểm nhãn thửa ( Cell l−u tron g file D G N)
X ,Y 5 1 0 2 1 Đ−ờng Điểm nhãn C hỉ số thửa 2 1 Chỉ số đ−ờng Thửa đất (M ô tả trong file PO L) Danh sách đ−ờng 1 4 5 1 1 6 ,1 4 5 x -a x is y -a x is
Ii.3. Qui trình tạo mô hình Topology cho thửa đất.
Dữ liệu l−u trong cơ sở dữ liệu phải đảm bảo tính Topology của chúng. Yêu cầu này đ−ợc xem xét đến khi số hoá hay khi chỉnh sửa bản đồ địa chính số.Số liệu bản đồ số phải đ−ợc kiểm tra và sửa lỗi theo yêu cầu của mô hình topology
Đ−ờng ranh giới thửa cần phải đ−ợc quản lý nh− một đối t−ợng độc lập và có thể gán độ rộng thửa. Khi một đ−ờng ranh giới có nhiều đoạn có độ rộng khác nhau cần thiết phải tách ra thành các đ−ờng đối t−ợng khác nhau. Để thực hiện, cần kết hợp 2 chức năng “Chia cạnh thửa” và “Gán độ rộng đ−ờng” trong hộp hội thoại “Tạo Topology” của phần mềm FAMIS.
Đ−ờng ranh giới thửa tạo thành đ−ờng bao thửa luôn đảm bảo tính nối và tạo thành đ−ờng bao khép kín cho thửa đất tuyệt đối về toạ độ.
Sai Sai Đúng
0. 0.3
Sai
0. 0.3
Báo cáo chuẩn hoá bản đồ địa chính
35
Các đ−ờng ranh giới thửa không đ−ợc phép giao nhau, phải luôn cắt nhau tại đầu hoặc cuối đ−ờng ( tại điểm nút NODE)
Ch−ơng trình FAMIS cung cấp hai modul cho phép chỉnh sửa lỗi này là MRFCLEAN và MRFFLAG.
Modul MRFCLEAN chức năng để phát hiện các chỗ giao nhau của các đ−ờng và những nút không nối vào đ−ờng nào cả. Chức năng cho phép tự tạo các điểm nút ( cắt ) tại các điểm giao nhau và đánh dấu lại các nút không bắt vào đâu.
Modul MRFLAG có chức năng lần l−ợt hiển thị từng vị trí lỗi, cho phép ng−ời dùng chỉnh sửa các lỗi này bằng các công cụ của Microstation.
Ngoài ra có những dạng có thể là lỗi cần khắc phục nh−ng ch−a đ−ợc xác định chính xác cần có sự rà soát lại của con ng−ời. Ví dụ nh− :
Lỗi thửa nhỏ. Trong quá trình số hoá, rất có thể ng−ời số hoá tạo ra những tình huống có thể phát sinh những đối t−ợng vùng rất bé, tuy đúng logic nh−ng phi thực tế.
Để kiểm tra lỗi này, cần chạy chức năng “Kiểm tra thửa nhỏ” trong FAMIS để phát hiện các đ−ờng ranh giới thửa có độ dài rất nhỏ ( tạo thành cạnh các thửa nhỏ). FAMIS sẽ đánh dấu vào đầu các đ−ờng ranh giới thửa này, sau đó ng−ời dùng dùng modul MRFFLAG để hiển thị và sửa chữa lỗi.
Tạo Topology. Tạo Topology là chức năng tự động xây dựng các đối t−ợng thửa đất từ các đ−ờng ranh giới thửa đã có. Khi một thửa đất đ−ợc định nghĩa, FAMIS tự tạo một điểm nhãn thửa ổ trọng tâm thửa đất.
Trong quá trình tạo topology, diện tích thửa đất tự động đ−ợc tính. Các dữ liệu tr−ớc đó của thửa đất là số hiệu bản đồ, số hiệu thửa, loại đất ( nếu có ) sẽ đ−ợc giữ nguyên.
Sai Đúng
Lỗi thửa
Gán độ rộng cho bờ thửa • Chia cạnh thửa ( nếu cần) • Gán độ rộng
Chỉnh lỗi giao nhau, không nối nhau • Tìm lỗi bằng MRFCLEAN
Báo cáo chuẩn hoá bản đồ địa chính
37