VÍ DỤ MINH HỌA

Một phần của tài liệu Một phương pháp phân tích tài chính tổng hợp (Trang 29 - 34)

Để chứng tỏ lạm phát ảnh hưởng như thế nào lên kết quả của dự án, các khía cạnh khác nhau của lạm phát được mô tả trong ví dụ Dự án XYZ được trình trong các Bảng trong phần III của chương này được kết hợp với nhau. Trong mỗi năm hoạt động còn có chi phí hoạt động (lao động) bằng 20% doanh số bán. Trong Bảng 6-14, trình bày phân tích cho trường hợp tỷ lệ lạm phát bằng 0. Trong Bảng 6-15, cũng dự án đó được đánh giá với tỷ lệ lạm phát bằng 25%.

VI. KẾT LUẬN

Chương này đã trình bày tổng quan về các cách thức khác nhau để tính toán giá trong việc đánh giá dự án cũng như giải thích về cả các ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp mà lạm phát có thể có đối với dự án. Lập luận đã được đưa ra là lạm phát phải

Glenn P. Jenkins & Arnold C. Harberger 30 Xinh Xinh được xử lý khi tiến hành đánh giá vì các ảnh hưởng của nó lên các biến số tài chính trong quy trình. Đưa lạm phát vào phân tích sẽ tạo dễ dàng rất nhiều trong việc đánh giá tiềm năng của các vấn đề khó khăn về tính thanh hoạt (liquidity) và khả năng chi trả trong suốt thời kỳ được đánh giá. Ngoài ra, nó cho phép đánh giá độ nhạy có thể có của dự án đối với tỷ lệ lạm phát khi áp dụng vào trường hợp của Dự án XYZ, qui trình bao gồm lạm phát vào việc đánh giá chứng tỏ rõ ràng rằng cho dù lạm phát đã làm cho các khoản thu tăng xét theo trị giá danh nghĩa (Các Bảng 14 và 15 - dòng 57), nó cũng làm tăng các biến số về phía chi phí của phương trình. Trong trường hợp này, với sự hiện diện của lạm phát bằng 25 phần trăm, các khoản trả thuế tăng hơn gấp đôi tính theo trị giá danh nghĩa, các chi phí cho các đầu vào (nhập lượng) và lao động tăng lên, vàchi phí trả lãi danh nghĩa tăng theo thừa số 7. Khi ngân lưu thuần được tính theo hiện giá, nó cho thấy rằng chi phí đã tăng nhanh hơn nhiều so với lợi ích trong sự hiện diện của lạm phát. Khi lạm phát tăng lên, dự án đi từ hiện giá thuần dương (373 với lạm phát 0%) sang hiện giá thuần âm (-49 với 25% lạm phát). Các ảnh hưởng lên ngân lưu báo hiệu rằng khả năng thành tựu của dự án sẽ có nguy cơ biến mất khi tỷ lệ lạm phát tăng lên. Như thế, qui trình đánh giá phải bao gồm phân tích về việc lạm phát ảnh hưởng như thế nào đến mỗi biến số tài chính, lạm phát làm tăng tính không chắc chắn như thế nào và khả năng tạo ra các vấn đề về tính thanh hoạt bằng cách thay đổi ngân lưu thuần ra sao.

BẢNG 6-14

PHÂN TÍCH TAØI CHÍNH TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ SỞ HỮU VỐN TỰ CÓ (VỐN CỔ PHẦN) Dự án XYZ: Phân tích với lạm phát bằng 0% Dự án XYZ: Phân tích với lạm phát bằng 0%

1. CÁC THÔNG SỐ

2 Lãi suất (thực) 5,00% Thuế suất 30%

3 Tỷ lệ lạm phát 0,00% Tồn quỹ tiền mặt mong muốn 10% doanh số

4 Lãi suất (danh nghĩa) 5,00% Các khoản phải thu 20% doanh số

5 Tỷ lệ chiết khấu 7,00% Các khoản phải trả 25% tiền mua

6 7 7

8 THỜI KỲ 0 1 2 3 4 5 6

9 CHỈ SỐ GIÁ CẢ 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00

10

11 Vốn đầu tư (danh nghĩa) 500,00 500,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

12 Vốn tự có = 50% 250,00 250,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

13 Vốn vay = 50% 250,00 250,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

14

15 Doanh số bán (danh nghĩa) 0,00 0,00 2000,00 2000,00 2000,00 2000,00 0,00

Glenn P. Jenkins & Arnold C. Harberger 31 Xinh Xinh

17 18 18

19 KẾ HOẠCH VAY (Danh nghĩa)

20 Khoản vay 250,00 250,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

21 Chi phí trả lãi 0,00 12,50 25,00 25,00 25,00 25,00 0,00

22 Hoàn trả vốn 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 500,00 0,00

23 24 24

25 CÁC KHOẢN NỢ THUẾ ƯỚC TÍNH (Danh nghĩa)

26 Doanh số bán 0,00 0,00 2000,00 2000,00 2000,00 2000,00 0,00

27 Chi phí hàng bán (FIFO) 0,00 0,00 1000,00 1000,00 1000,00 1000,00 0,00

28 Chi phí hoạt động 0,00 0,00 400,00 400,00 400,00 400,00 0,00

29 Khấu hao (tuyến tính-4 năm) 0,00 0,00 250,00 250,00 250,00 250,00 0,00

30 Chi phí trả lãi 0,00 12,50 25,00 25,00 25,00 25,00 0,00

31 Lợi nhuận trước thuế [23-24-25-26-27] [23-24-25-26-27]

0,00 -12,50 325,00 325,00 325,00 325,00 0,00

32 Khoản lỗ chuyển sang 0,00 0,00 -12,50 0,00 0,00 0,00 0,00

33 Lợi tức chịu thuế [27-28] 0,00 0,00 312,50 325,00 325,00 325,00 0,00

34 Khoản nộpï thuế lợi tức @ 30% 0,00 0,00 93,75 97,50 97,50 97,50 0,00

35 36 36

37 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGÂN LƯU CỦA CÁC KHOẢN PHẢI THU(Danh nghĩa)

38 Doanh số bán 0,00 0,00 2000,00 2000,00 2000,00 2000,00 0,00

39 Các khoản phải thu 0,00 0,00 400,00 400,00 400,00 400,00 0,00

40 Thay đổi trong các khoản phải thu phải thu

0,00 0,00 -400,00 0,00 0,00 0,00 400,00

41 Số thu [38+40] 0,00 0,00 1600,00 2000,00 2000,00 2000,00 400,00

42 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGÂN LƯU CỦA CÁC KHOẢN PHẢI CHI (Danh nghĩa)

43 Tiền mua đầu vào (nhập lượng) 0,00 1000,00 1000,00 1000,00 1000,00 0,00 0,00

44 Các khoản phải trả (chi) 0,00 250,00 250,00 250,00 250,00 0,00 0,00

45 Thay đổi trong các khoản phải trả phải trả

0,00 -250,00 0,00 0,00 0,00 250,00 0,00

46 Chi phí đầu vào [43+45] 0,00 750,00 1000,00 1000,00 1000,00 250,00 0,00

47 48 48

49 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGÂN LƯU CỦA CÁC KHOẢN TỒN QUĨ TIỀN MẶT (Danh nghĩa)

50 Tồn quĩ tiền mặt mong muốn 0,00 0,00 200,00 200,00 200,00 200,00 0,00

51 Thay đổi trong tồn quĩ tiền mặt 0,00 0,00 -200,00 0,00 0,00 0,00 200,00

52 53 53 54

55 NGÂN LƯU TAØI CHÍNH THUẦN

56 Ngân lưu nhập

57 Các khoản thu 0,00 0,00 1600,00 2000,00 2000,00 2000,00 400,00

Glenn P. Jenkins & Arnold C. Harberger 32 Xinh Xinh

59 Ngân lưu xuất

60 Chi phí đầu tư 500,00 500,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

61 Chi phí đầu vào (nhập lượng) 0,00 750,00 1000,00 1000,00 1000,00 250,00 0,00

62 Chi phí hoạt động 0,00 0,00 400,00 400,00 400,00 400,00 0,00

63 Hoàn trả khoản vay 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 500,00 0,00

64 Chi trả lãi 0,00 12,50 25,00 25,00 25,00 25,00 0,00

65 Thay đổi tồn quĩ tiền mặt 0,00 0,00 200,00 0,00 0,00 0,00 -200,00

66 Khoản nộp thuế 0,00 0,00 93,75 97,50 97,50 97,50 0,00

67

68 Ngân lưu tài chính thuần (danh nghĩa) nghĩa)

-250,00 -1012,50 -118,75 477,50 477,50 727,50 600,00

69 Ngân lưu tài chính thuần (thực) -250,00 -1012,50 -118,75 477,50 477,50 727,50 600,00

70 Hiện giá của ngân lưu thuần @ 7% 7%

-250,00 -946,26 -103,72 389,78 364,28 518,70 399,81

71 Hiện giá thuần của ngân lưu

thuần @ 7% 372

,58

BẢNG 6-15

PHÂN TÍCH TAØI CHÍNH TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ SỞ HỮU VỐN TỰ CÓ (VỐN CỔ PHẦN) Dự án XYZ: Phân tích với lạm phát bằng 25% Dự án XYZ: Phân tích với lạm phát bằng 25%

1 CÁC THÔNG SỐ

2 Lãi suất (thực) 5,00% Thuế suất 30%

3 Tỷ lệ lạm phát 25,00% Tồn quỹ tiền mặt mong muốn 10% doanh số

4 Lãi suất (danh nghĩa) 31,25% Các khoản phải thu 20% doanh số

5 Tỷ lệ chiết khấu 7,00% Các khoản phải trả 25% tiền mua

6 7 7

8 THỜI KỲ 0 1 2 3 4 5 6

9 CHỈ SỐ GIÁ CẢ 1,00 1,25 1,56 1,95 2,44 3,05 3,81

10

11 Vốn đầu tư (danh nghĩa) 500,00 625,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

12 Vốn tự có = 50% 250,00 312,50 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

13 Vốn vay = 50% 250,00 312,50 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

14

15 Doanh số bán (danh nghĩa) 0,00 0,00 3125,00 3906,25 4882,81 6103,52 0,00

16 Tiền mua đầu vào (nhập liệu) 0,00 1250,00 1562,50 1953,13 2441,41 0,00 0,00

17 18 18

19 KẾ HOẠCH VAY (Danh nghĩa)

20 Khoản vay 250,00 312,50 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

21 Chi phí trả lãi 0,00 78,13 175,78 175,78 175,78 175,78 0,00

Glenn P. Jenkins & Arnold C. Harberger 33 Xinh Xinh

23 24 24

25 CÁC KHOẢN NỢ THUẾ ƯỚC TÍNH (Danh nghĩa)

26 Doanh số bán 0,00 0,00 3125,00 3906,25 4882,81 6103,52 0,00

27 Chi phí hàng bán (FIFO) 0,00 0,00 1250,00 1562,50 1953,13 2441,41 0,00

28 Chi phí hoạt động 0,00 0,00 625,00 781,25 976,56 1220,70 0,00

29 Khấu hao (tuyến tính-4 năm) 0,00 0,00 320,31 320,31 320,31 320,31 0,00

30 Chi phí trả lãi 0,00 78,13 175,78 175,78 175,78 175,78 0,00

31 Lợi nhuận trước thuế [23-24-25-26-27] [23-24-25-26-27]

0,00 -78,13 753,91 1066,41 1457,03 1945,31 0,00

32 Khoản lỗ chuyển sang 0,00 0,00 -78,13 0,00 0,00 0,00 0,00

33 Lợi tức chịu thuế [27-28] 0,00 0,00 675,78 1066,41 1457,03 1945,31 0,00

34 Khoản nợ thuế lợi tức @ 30% 0,00 0,00 202,73 319,92 437,11 583,59 0,00

35 36 36

37 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGÂN LƯU CỦA CÁC KHOẢN PHẢI THU(Danh nghĩa)

38 Doanh số bán 0,00 0,00 3125,00 3906,25 4882,81 6103,52 0,00

39 Các khoản phải thu 0,00 0,00 625,00 781,25 976,56 1220,70 0,00

40 Thay đổi trong các khoản phải thu phải thu

0,00 0,00 -625,00 -156,25 -195,31 -244,14 1220,70

41 Số thu [38+40] 0,00 0,00 2500,00 3750,00 4687,50 5859,38 1220,70

42 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGÂN LƯU CỦA CÁC KHOẢN PHẢI CHI (Danh nghĩa)

43 Tiền mua đầu vào (nhập lượng)44 Các khoản phải trả (chi) 44 Các khoản phải trả (chi) 45 Thay đổi trong các khoản

phải trả

46 Chi phí đầu vào [43+45] 47 47

48

49 ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGÂN LƯU CỦA CÁC KHOẢN TỒN QUĨ TIỀN MẶT (Danh nghĩa) 50 Tồn quĩ tiền mặt mong muốn 50 Tồn quĩ tiền mặt mong muốn

51 Thay đổi trong tồn quĩ tiền mặt 52 52

53 54 54

55 NGÂN LƯU TAØI CHÍNH THUẦN,

56 Ngân lưu nhập 57 Các khoản thu 57 Các khoản thu 58 Khoản vay 59 Ngân lưu xuất 60 Chi phí đầu tư

61 Chi phí đầu vào (nhập lượng) 62 Chi phí hoạt động 62 Chi phí hoạt động

63 Hoàn trả khoản vay 64 Chi trả lãi 64 Chi trả lãi

Glenn P. Jenkins & Arnold C. Harberger 34 Xinh Xinh

65 Thay đổi tồn quĩ tiền mặt 66 Khoản nộp thuế 66 Khoản nộp thuế

67

68 Ngân lưu tài chính thuần (danh nghĩa) nghĩa)

69 Ngân lưu tài chính thuần (thực) 70 Hiện giá của ngân lưu thuần 70 Hiện giá của ngân lưu thuần

@ 7%

71 Hiện giá thuần của ngân lưu thuần @ 7% thuần @ 7%

_____________________________________________________________________

GHI CHÚ CUỐI CHƯƠNG SÁU

1. Sell, A., “Lạm phát: Lập kế hoạch và đánh giá dự án tại các quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao” Project Appraisal (Thẩm định Dự án) Cuốn 7, số 1 (Tháng 3/1992), trang 11-20 Project Appraisal (Thẩm định Dự án) Cuốn 7, số 1 (Tháng 3/1992), trang 11-20

2. I.M.D. Little và J.A. Mirrlees Thẩm định và Lập kế hoạch Dự án cho các Quốc gia đang phát triển London: Heineman, 1974), trang 150 & 232 London: Heineman, 1974), trang 150 & 232

3. L. Squire và H.G. Van der Tak, Phân tích kinh tế Dự án, (Baltimore: Aán quán trường Đại học John Hopkins, 1975) trang 38 Hopkins, 1975) trang 38

4. Tất cả các tác giả sau đây đề nghị bỏ qua các dự kiến lạm phát của mặt bằng giá chung trong khi đánh giá dự án: đánh giá dự án:

I.M.D. Little, op. cit.

P. Dasgupta, A. Sen, và S. Marglin, Nguyên tác hướng dẫn việc Đánh giá Dự án, (Vienna: UNIDO, 1972) UNIDO, 1972)

Arnold C. Harberger, Các Bài viết được sưu tập về Đánh giá Dự án, (Chicago: Markham, 1973), trang 44.

Một cách giải quyết thỏa đáng hơn vấn đề này được trình bày trong các tài liệu sau:

Một phần của tài liệu Một phương pháp phân tích tài chính tổng hợp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)