Sửa đổi macro đã tồn tại

Một phần của tài liệu Giáo trình access 2 – trung tâm tin học đh sư phạm kỹ thuật TP HCM (Trang 31)

Để chỉnh sửa một macro đã tồn tại ta mở macro ở chế độ thiết kế bằng cách click chuột phải vào tên macro cần chỉnh sử trong khung định hướng Navigation Pane trong short menu xuất hiện ta chọn Design View.

Hình 2.10: Short menu xuất hiện khi click phải chuột vào tên macro

2.3.5. CHỌN MỘT HOẶC NHIỀU HÀNH ĐỘNG TRONG MACRO

Khi muốn thay đổi thứ tự trước sau của các hành động hoặc hủy bỏ cùng một lúc nhiều hành động bên trong Macro thì ta phải chọn các hành động này bằng cách click vào vùng chọn ở đầu dịng nếu muốn chọn một hành động hoặc click chuột dịng đầu và shift-click vào dịng cuối hoặc dùng thao tác quét chuột. Sau đĩ, drag dọc theo thanh lựa để thay đổi thứ tự hoặc bấm phím Delete để xĩa những hành khơng cần thiết.

Hình 2.11: Vùng lựa để chọn các dịng cần xĩa hoặc thay đổi thứ tự trên Macro

2.3.6. CHÈN THÊM MỘT HÀNH ĐỘNG MỚI

Khi cần đưa thêm một hành động vào trong danh sách các hành động đang cĩ trong Macro, thì ta phải chèn một dịng trống vào bằng cách:

• Đưa con trỏ chèn hoặc chọn dịng ta cần chèn hành động mới ở trước dịng đĩ.

Hình 2.12: Đặt con trỏ chèn vào vị trí chèn

Hình 2.13: Dịng mới được chèn vào màn hình thiết kế Macro

• Chọn hành động mới trên dịng trống mới thêm vào.

2.4. MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG THƯỜNG DÙNG 2.4.1. OPEN TABLE 2.4.1. OPEN TABLE

• Ý nghĩa: Mở một Table. • Tham số:

Table Name: Tên Table View: Cách hiển thị

- Datasheet: Mở Table dạng Datasheet. - Design: Mở Table dạng Design.

- Print Preview: Mở Table dạng Print Preview.

Data Mode:

- Add: Cho phép thêm mẫu tin. - Edit: Cho phép sửa mẫu tin. - Read Only: Chỉ cho phép đọc.

2.4.2. APPLYFILTER:

• Ý nghĩa: Lọc dữ liệu trên table đang mở. • Tham số:

Filter Name: Tên query hoặc Filter dùng để lọc dữ liệu. Where Condition: Điều kiện lọc.

Thí dụ: Tạo Macro để mở table T_hosoNV nhưng chỉ hiển thị các nhân viên cĩ

Hình 2.14: Tham số của hành động OpenTable

Hình 2.15: Tham số của hành động ApplyFilter

2.4.3. SHOWALLRECORDS:

• Ý nghĩa: Hủy bỏ chế độ lọc dữ liệu, hiển thị tất cả Record.

2.4.4. OPENQUERY:

• Ý nghĩa: Mở hay thực hiện một query. • Tham số:

Query Name: Tên Query.

View: Chế độ hiển thị (Datasheet, Design, Print Preview) Data Mode: Chế độ dữ liệu (Add, Edit, Read Only).

2.4.5. OPENFORM

• Ý nghĩa: Mở một Form. • Tham số:

Form Name: Tên Form cần mở. View:

- Form: mở form dạng form View - Design: mở màn hình thiết kế form. - Print Preview: Xem trước khi in. - Datasheet: mở dạng Datasheet.

Filter Name: Tên Query dùng lọc dữ liệu trên form. Where Condition: Điều kiện lọc dữ liệu.

Data Mode: Các chế độ hiển thị dữ liệu khi mở form. Window Mode: Các chế độ hiển thị cửa sổ khi mở form.

Thí dụ: Mở Form F_HosoNV chỉ hiển thị những nhân viên cĩ ký tự thứ 2 của

tên là chữ H.

Hình 2.16: Màn hình thiết kế Macro MoFormDMHH

2.4.6. OPENREPORT:

• Ý nghĩa: Mở một Report • Tham số:

Where Condition: tương tự như form. Window Mode: tương tự như form.

Thí dụ: Tạo Macro tên MoReportDMHH dùng để mở Report ở chế độ xem

trước khi in tên R_CTHoadon và lọc những chi tiết cĩ số lượng >10.

Hình 2.17: Report R_CTHoadon dạng Tabular chỉ hiển thị các dịng chi tiết cĩ số lượng>10

Hình 2.18: Màn hình thiết kế Macro MoReportCTHD

2.4.7. CLOSE:

• Ý nghĩa: dùng để đĩng một đối tượng • Tham số:

Object Type: loại đối tượng muốn đĩng (nếu để trống xem như đĩng

cửa sổ hiện hành).

Object Name: Tên đối tượng muốn đĩng (nếu Object Type để trống

thì mục này cũng để trống)

Save:

- Prompt: Nhắc lưu khi đĩng đối tượng. - Yes: Lưu khi đĩng đối tượng.

- No: Khơng lưu khi đĩng đối tượng.

2.4.8. CLOSEDATABASE:

• Ý nghĩa: dùng để đĩng file cơ sở dữ liệu

2.4.9. MINIMIZE-MAXIMIZE:

Ý nghĩa: Thu nhỏ – phĩng to cửa sổ hiện hành.

2.4.10. RESTORE:

Ý nghĩa: Phục hồi cửa sổ hiện hành ( khi đang cực tiểu hay cực đại).

2.4.11. MOVESIZE:

• Ý nghĩa: Di chuyển hay thay đổi kích thước của cửa sổ hiện hành. • Tham số:

Right / Down: nhập vị trí mới của cửa sổ. Width / Height: Bề rộng / bề cao của cửa sổ. 2.4.12. BEEP:

Ý nghĩa: Phát tiếng Beep. Hành động này khơng cĩ Tham số.

2.4.13. REQUERY:

• Ý nghĩa: Cập nhật lại một điều khiển trong đối tượng hiện hành. • Tham số:

Find What: Nội dung dữ liệu muốn tìm : một giá trị hay một biểu

thức. Nếu là biểu thức phải bắt đầu bởi dấu bằng. Cĩ thể dùng ký tự đại diện để tìm kiếm.

Match: cách so sánh khi tìm kiếm.

- Any Part of Field: giá trị tìm kiếm là phần bất ký của Field. - Whole Field: giá trị tìm kiếm bằng giá trị của Field.

- Start Of Field: giá trị tìm kiếm là phần đầu của Field.

Match Case: phân biệt chữ thường chữ hoa. Yes: phân biệt, No:

khơng phân biệt

Search:

- All: Tồn bộ cột.

- Up: Tìm từ vị trí mẫu tin hiện hành ngược trở lên mẫu tin đầu tiên. - Down: Tìm từ vị trí mẫu tin hiện hành xuơi xuống mẫu tin cuối

cùng.

Search As Formatted: Tìm đúng định dạng

Only Current Field: chọn Yes là tìm trên cột hiện hành, chọn No là

tìm trên tất cả các cột.

Find First: quy định việc tìm kiếm bắt đầu thực hiện ở mẫu tin đầu

tiên (Yes) hay mẫu tin hiện hành (No).

2.4.16. FINDNEXT:

• Ý nghĩa: Tìm mẫu tin kế tiếp thỏa điều kiện trong hành động FindRecord. Hành động này khơng cĩ Tham số.

Thí dụ: Tạo 2 Macro M_TimRecord và M_TimTiep để tìm những Record cĩ TenSP bắt đầu là ký tự “M”

Hình 2.19: Màn hình thiết kế Macro M_TimRecord

Macro M_TimTiep

Hình 2.20: Màn hình thiết kế Macro M_TimTiep

Tạo form F_CTHOADON cĩ hai nút Tìm và Tìm tiếp và gán các Macro trên vào hai nút này.

Hình 2.21: Vệt sáng chọn tại mẫu tin thỏa điều kiện tìm

Kết quả khi bấm vào nút Tìm tiếp

Hình 2.22: Vệt sáng chọn tại mẫu tin kế tiếp thỏa điều kiện tìm kiếm

• Tham số:

Object Type: Kiểu đối tượng chứa bộ mẫbbu tin. Nếu để trống là đối

tượng hiện hành.

Object Name: Tên Đối tượng. Để trống nếu Object Type bỏ trống. Record: Mẫu tin chuyển đến.

- Next, Previous, First, Last, New, Goto.

Offset: số nguyên hoặc biểu thức trả về một số nguyên. Nếu mục Record chọn GoTo thì di chuyển đến mẫu tin thứ n ghi trong Offset.

2.4.18. GOTOCONTROL:

• Ý nghĩa: Di chuyển con trỏ chèn đến một control chỉ định trên form. • Tham số:

Control Name: Tên của điều khiển. 2.4.19. SETPROPERTY:

• Ý nghĩa: Gán giá trị cho Field, Control, Property trên Form hay Report. • Tham số:

Control Name: tên Field, Control muốn gán giá trị. Property: Tên thuộc tính cần gán giá trị.

Expression: Giá trị hay biểu thức trả về giá trị gán.

• Lưu ý: Cú pháp chỉ đến tên Field, Control, Property:

Trên Form: [Forms]![Tên Form]![Tên Filed/Tên Control] Tên SubForm: [Forms]![Tên Form]![Tên vùng nhúng

Subform].Form![Tên Control]

Trên Report: [Reports]![Tên Report]![Tên Filed/Tên Control] Property: [Forms/Reports]![Tên Form/Tên Report]![Tên đối

tượng].[Tên thuộc tính].

2.4.20. MSGBOX:

• Ý nghĩa: Hiển thị hộp thơng báo. • Tham số:

Message: Nội dung cần thơng báo.

Beep: Phát tiếng Beep (Yes) hay khơng (No).

Type: Loại hộp thơng báo (Critical X, Warning ?, Warning !,

Hình 2.23: Màn hình thiết kế Macro M_ThongBao

Kết quả chạy Macro

Hình 2.24: Hộp MsgBox dùng hiển thị thơng báo

2.4.21. CANCELEVENT:

Ý nghĩa: Hủy bỏ một biến cố đang thực hiện. Khơng Tham số.

2.4.22. QUIT:

• Ý nghĩa: Thốt khỏi Access trở về Windows. • Tham số:

Option:

- Prompt: Nhắc lưu các đối tượng trước khi thốt. - Save All: Tự động lưu khi thốt.

2.4.23. RUNCODE:

• Ý nghĩa: Thực hiện một thủ tục hàm cĩ trong Module của CSDL. • Tham số:

Funtion Name: tên hàm. Các Tham số của hàm nếu cĩ đặt trong cặp

ngoặc đơn.

2.4.24. RUNCOMMAND:

• Ý nghĩa: Thực hiện một số lệnh do Access cung cấp. • Tham số:

Command: tên lệnh được chọn lựa từ danh sách lệnh trong list box. 2.4.25. RUNMACRO:

• Ý nghĩa: Chạy một Macro. • Tham số:

Macro Name: tên Macro.

Repeat Count: Số lần Macro lặp lại

Repeat Expression: biểu thức chỉ định điều kiện lặp lại. Nếu hai

tham số Repeat để trống thì macro được thực hiện một lần.

2.4.26. STOPMACRO:

Ý nghĩa: Dừng Macro đang chạy.

2.4.27. STOPALLMACRO:

Ý nghĩa: Dừng tất cả Macro đang chạy.

2.4.28. OUTPUTTO:

Ý nghĩa: đưa dữ liệu của Access ra ngồi thành dạng bảng tính Excel, Word hay trang Web (HTML).

• Tham số:

Object Type: kiểu đối tượng (Table, Query,…). Object Name: tên đối tượng.

Output Format: dạng thức kết xuất (Excel, Word,..)

Output File:Tên file khi kết xuất ra ngồi cĩ thể gõ đường dẫn nếu

cấn thiết.

Auto Start: tự động mở ứng dụng khi kết thúc Macro.

Template File: tên tập tin tạm dùng trong quá trình kết xuất dữ liệu. 2.4.29. ADDMENU:

• Ý nghĩa: Tạo thêm một PullDown Menu vào Menu Bar cho một form hay Report.

Hình 2.25: Màn hình thiết kế Macro M_MenuBar

Hình 2.26: Màn hình thiết kế Macro M_Menutienichungdung

Hình 2.27: Ba mục của Menu đã được Macro thêm vào

2.5.1. CÁCH GÁN MACRO VÀO NÚT LỆNH:

Hình 2.28: Cách gán Macro vào nút lệnh

2.5.2. TẠO MACRO CĨ ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐIỀU KHIỂN MỘT OPTION GROUP OPTION GROUP

a) THÍ DỤ

Tạo Option Group chọn table để mở trong đĩ cĩ 3 mục chọn ứng với 3 table khác nhau. Khi chọn table nào click chuột vào nút mở thì mở table đĩ.

Hình 2.29: Màn hình yêu cầu tạo Option Group trên Form

b) CÁC BƯỚC TẠO

Tạo Option Group bằng Wizard

Bước 1: Gõ nhãn cho các lựa chọn của Option Group

Hình 2.30: Bước 1 của Wizard

Bước 2: Chọn nhãn của nút được chọn làm nhãn mặc định cho Option Group

Hình 2.31: Bước 2 của Wizard

Bước 3: Gán giá trị cho các nút lựa chọn trên Option Group

Hình 2.32: Bước 3 của Wizard

Bước 4: Chọn kiểu nút đặt trong Option Group. Ta cĩ thể sử dụng một

trong ba kiểu nút sau để đặt trong một Option Group: • Option Button:

• Check Box: • Toggo Button:

Hình 2.33: Bước 4 của Wizard

Bước 5: Gõ tên nhãn cho Option Group

Hình 2.34: Bước cuối cùng của Wizard

Mở bảng thuộc tính của Option Group và khai báo tên của Option Group ở thuộc tình Name là Chon.

Hình 2.35: Đặt tên cho Option Group

Tạo các nút lệnh.

Tạo các Command Button khơng dùng Wizard. Mở bảng thuộc tính của các nút đặt tên cho chúng là CmdMo và Caption là Mở.

Hình 2.36: Đặt tên và gán nhãn cho Command Button

Hình 2.37: Màn hình thiết kế của Macro M_Motable

Gán Macro vào các nút lệnh.

Hình 2.38: Gán macro M_Motable vào các nút lệnh CmdMo

2.6. MACRO AUTOKEYS: 2.6.1. Ý NGHĨA: 2.6.1. Ý NGHĨA:

2.6.2. TẠO MACRO AUTOKEYS:

Tương tự tạo Macro nhĩm nhưng ở cột Macro Name gõ tên phím và khi lưu lại đặt tên bắt buộc là AutoKeys.

2.6.3. CÁCH GHI PHÍM TRONG CỘT MACRO NAME:

Ký hiệu Ý nghĩa Thí dụ ^ Phím Ctrl ^A : Ctrl+A {F1} Phím F1 + Phím Shift +{F1} : Shift+F1 ^+A : Ctrl+Shift+A {DELETE} hay {DEL} Phím Delete +{DEL} Phím Shift+Delete ^{DEL} Phím Ctrl+Delete

Thí dụ: Tạo Macro AutoKeys:

- Gán phím Ctrl+A để mở Form F_Hoadon và cực đại hĩa nĩ lên. - Gán Shift+F1 để đĩng Form F_Hoadon

Hình 2.39: Màn hình thiết kế Macro Autokeys

2.7. KỸ THUẬT CHẠY TỪNG BƯỚC MACRO

2.7.1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHẠY TỪNG BƯỚC MACRO

• Click chuột vào nút Single Step

• Click chuột vào nút Run để kích hoạt các điều khiển cho phát sinh các biến cố đã được gán với macro thì xuất hiện hộp thoại:

Hình 2.41: Hộp thoại khi chạy từng bước Macro

• Trên hộp thoại ta cĩ thể xem lại các hành động, tham số, điều kiện, kết quả của từng hành động cĩ đúng ý muốn khơng. Sau đĩ, cĩ thể chọn:

- Step: vẫn thực hiện việc chạy từng bước và cho phép thực hiện hành động kế tiếp trong macro.

- Stop All Macro: Dừng ngay Macro khơng tiếp tục thực hiện các hành động kế tiếp.

- Continue: Chạy Macro bình thường khơng chạy từng bước nữa.

2.8. SỬ DỤNG BIẾN CỐ (EVENT) TRONG FORM, REPORT ,CONTROL ĐỂ CHẠY MACRO

2.8.1. KHÁI NIỆM VỀ BIẾN CỐ:

Biến cố là những sự kiện xảy ra trên Form hay Report như click chuột, nhấn phím, di chuyển chuột,…

2.8.2. Ý NGHĨA CỦA CÁC BIẾN CỐ:

Before Update : biến cố xảy ra trước khi đối tượng được cập nhật. • After Update : biến cố xảy ra sau khi đối tượng được cập nhật. • On Click : biến cố xảy ra khi click chuột tại đối tượng. • On Dbl Click : biến cố xảy ra khi click chuột tại đối tượng. • On Mouse Down : biến cố xảy ra khi nhấn giữ chuột tại đối tượng.

On Mouse Up : biến cố xảy ra khi nhả chuột tại đối tượng.

On Mouse Move : biến cố xảy ra khi di chuyển chuột qua đối tượng. • On Key Press : biến cố xảy ra khi nhấn một phím tại đối tượng. • On Key Down : biến cố xảy ra khi nhấn giữ một phím tại đối tượng. • On Key Up : biến cố xảy ra khi nhả phím tại đối tượng.

On Enter : biến cố xảy ra khi con trỏ (Cursor) vào đối tượng. • On Exit : biến cố xảy ra khi con trỏ (Cursor) ra khỏi đối tượng.

2.8.3. CÁCH GÁN MACRO VÀO BIẾN CỐ CỦA ĐỐI TƯỢNG

Để gọi một macro thi hành khi cĩ biến cố nào đĩ xảy ra trên đối tượng ta cĩ thể sử dụng một trong hai cách sau:

Cách 1: Được sử dụng nếu macro cần gán vào biến cố của đối tượng đã được tạo sẵn.

• Vào phiếu Event trong hộp thoại thuộc tính đối tượng. • Chọn tên macro trong biến cố cần gán.

• Cách gán được minh họa ở hình 2.28.

Cách 2: Được sử dụng nếu macro cần gán vào biến cố của đối tượng chưa tồn tại.

Hình 2.42: Hộp thoại Choose Builder xuất hiện khi click chuột vào nút …sau biến cố

• Click chuột vào dấu … sau biến cố

• Chọn mục Macro builder trong hộp thoại Choose Builder • Xây dựng macro cần gán trong màn hình thiết kế Macro

Hình 2.43: Màn hình thiết kế Macro xuất hiện khi chọn mục Macro Builder

2.9.1. MACRO AUTOEXEC:

• Tự động thi hành mỗi khi mở Cơ sở dữ liệu chứa nĩ. • Cĩ tên bắt buộc là AUTOEXEC.

2.9.2. SỬ DỤNG HỘP THOẠI STARTUP:

• Click chuột vào nút Office để vào Menu chính của Access sau đĩ chọn Access Options

Hình 2.45: Menu chính khi click chuột vào nút Office

Hình 2.46: Màn hình làm việc với Sự lựa chọn Current DataBase

• Các thơng số trên hộp thoại Startup:

Application Title: Tiêu đề của ứng dụng khi mở tập tin CSDL xuất hiện trên thanh trạng thái (dùng thay thế tiêu đề Microsoft Access).

Application Icon: chọn tập tin biểu tượng cho ứng dụng. Display Form: Chọn tên Form muốn hiển thị khi mở CSDL.

Display Navigation Pane: hiển thị hay ẩn cửa sổ định hướng

Navigation Pane.

Ta cĩ thể sử dụng VBA để thực hiện các cơng việc sau: Dễ dàng bảo trì các ứng dụng.

Tạo ra các hàm của riêng mình.

Che đi các thơng báo lỗi của hệ thống. Tạo hoặc hiệu chỉnh các đối tượng. Thực hiện các hành động cấp hệ thống. Truy cập dễ dàng vào các mẫu tin. Gởi các tham số động.

3.2. CÁC THÀNH PHẦN TRONG MỘT MODULE 3.2.1. GIỚI THIỆU VỀ MODULE 3.2.1. GIỚI THIỆU VỀ MODULE

a) MODULE CHUNG

Dùng để chứa các thủ tục và hàm chung do người thiết kế tự lập trình bằng ngơn ngữ VBA để bổ sung cho file cơ sở dữ liệu mà ta cĩ thể chạy ở bất kỳ vị trí nào trong ứng dụng.

b) MODULE RIÊNG CỦA ĐỐI TƯỢNG FORM, REPORT

Dùng để chứa các thủ tục xử lý sự kiện liên kết với Form hay Report. Ta khơng

Một phần của tài liệu Giáo trình access 2 – trung tâm tin học đh sư phạm kỹ thuật TP HCM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)