- Cú pháp:
If <Điều kiện> Then <lệnh>
- Ý nghĩa: Nếu <Điều kiện> là đúng thì thực hiện <lệnh>, ngược lại không làm
gì cả.
- Ví dụ:Hàm TimMax có chức năng tìm giá trị lớn nhất của 2 giá trị chứa trong tham số A, B.
Hình 3.24: Sử dụng If thiếu để tìm số lớn nhất
b) CẤU TRÚC IF KHUYẾT DẠNG NHIỀU LỆNH
- Cú pháp:
If <Điều kiện> Then
<Khối lệnh>
End If
- Cú pháp:
If <Điều kiện> Then <lệnh 1> Else <lệnh 2>
- Ý nghĩa: Nếu <Điều kiện> là Đúng thì thực hiện <lệnh 1>, ngược lại, nếu
<Điều kiện> là Sai thì thực hiện <lệnh 2>.
- Thí dụ: Đoạn chương trình có chức năng tìm số lớn nhất trong 2 số nguyên A và B.
If A>B then Max=A Else Max=B
d) CẤU TRÚC IF ĐỦ DẠNG MỘT LỆNH
- Cú pháp:
If <Điều kiện> Then
<Khối lệnh 1>
Else
<Khối lệnh 2>
End If
Trong đó <Khối lệnh 1>, <Khối lệnh 2> có thể là một lệnh hoặc nhiều lệnh.
- Ý nghĩa: Nếu <Điều kiện> là đúng thì thực hiện <Khối lệnh 1>, ngược lại, nếu
<Điều kiện> là Sai thì thực hiện <Khối lệnh 2>
- Thí dụ:Đoạn chương trình có chức năng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong 2 số A và B. If A>B then Max=A Min=B Else Max=B Min=A
End If
e) CẤU TRÚC IF DẠNG PHỨC TẠP NHIỀU TRƯỜNG HỢP
- Cú pháp:
If <Điều kiện 1> Then
<Khối lệnh 1>
ElseIf <Điều kiện 2> Then
<Khối lệnh 2> …
....
ElseIf <Điều kiện n> Then
<Khối lệnh n>
[Else
<Khối lệnh n+1>]
End If
- Ý nghĩa: Nếu <Điều kiện 1> là đúng thì thực hiện <Khối lệnh 1>, nếu <Điều kiện 2> là đúng thì thực hiện <Khối lệnh 2>,…, nếu <Điều kiện n> là đúng thì thực hiện <Khối lệnh n>, nếu không có điều kiện nào là đúng cả thì thực hiện
<Khối lệnh n+1> nếu có.
- Thí dụ: đoạn chương trình biện luận để tìm nghiệm phương trình bậc ở dạng tổng quát ax2 +bx+c=0, (a<>0)
Delta=b^2-4*a*c If Delta<0 then
Msgbox “Phương trình vô nghiệm” ElseIf Delta=0 then
Msgbox “Phương trình có nghiệm kép x1=x2=” & -c/(2*a) Else
x1=(-b+Sqr(delta))/(2*a) x2=(-b-Sqr(delta))/(2*a)
Msgbox “Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=” & x1 & “ x2=” & x2 End If