CÁCH TÁN CHUYỆN TRÊN MẠNG

Một phần của tài liệu Nhìn vẻ ngoài biết ngay tâm lý tính cách con người (Trang 80)

Ngôn ngữ chính là nhu cầu để thể hiện tình cảm và hoạt động xã hội. Tình cảm con người có thể diễn biến ở những mức độ khác nhau, nhưng bản chất của nó không thay đổi. Ngôn ngữ dù cố ý che lấp tình cảm tư tưởng thật sự của mình, thì nó vẫn có chỗ để lộ cho người ta thấy được bản chất. Vì thế trong quan hệ hàng ngày chúng ta phải chú ý quan sát, và tìm hiểu những mặt trái đằng sau ngôn ngữ. Cổ nhân đã nói: chớ nghe họ nói, phải xem họ làm, là điều mà chúng ta phải xét. Vì thế cuốn sách này sẽ giúp các bạn khám phá những bí mật đằng sau lời nói và tiếng cười.

1. PHONG CÁCH NÓI 2. GIỌNG NÓI 2. GIỌNG NÓI

3. TỐC ĐỘ NÓI

4. CÁCH NÓI NĂNG GIAO TIẾP 5. CÁCH ĐỀ CẬP ĐẾN VẤN ĐỀ 5. CÁCH ĐỀ CẬP ĐẾN VẤN ĐỀ 6. NÓI BÓNG GIÓ

7. CÂU NÓI CỬA MIỆNG 8. CÁCH XƯNG HÔ 8. CÁCH XƯNG HÔ

9. CÁCH TÁN CHUYỆN TRÊN MẠNG ... ...

Created by AM Word2CHM

Phần 3. ĐOÁN NHANH LÒNG DẠ CON NGƯỜI QUA LỜI NÓI VÀ TIẾNG CƯỜI

NHÌN VẺ NGOÀI BIẾT NGAY TÂM LÝ TÍNH CÁCH CON NGƯỜIàPhần 3. ĐOÁN NHANH LÒNG DẠ CON NGƯỜI QUA LỜI NÓI VÀ TIẾNG CƯỜI Trong xã hội mỗi người có một phong cách sống khác nhau. Người tu dưỡng đạo đức, và không tu dưỡng đạo đức thể hiện ở cách sống của họ. Do đó con người có thói quen sống thế nào, thì họ sẽ thể hiện lối sống của họ thế đó. Ngôn ngữ là công cụ để trao đổi lối sống, nên dù con người có khôn ngoan dùng ngôn ngữ để che đậy tâm hồn, tư tưởng thật của mình, cũng không thể che kín được.

1/. Ăn nói thong thả đàng hoàng

Những người có lối ăn nói đàng hoàng, chững chạc, là người nho nhã, dịu dàng, nhân từ rộng rãi với mọi người. Họ không chỉ ăn nói chững chạc đàng hoàng, mà còn hết sức cẩn thận, đắn đo suy nghĩ, không để mất lòng ai. Họ ăn nói xử sự với mọi người có chừng mực, chu đáo cẩn thận, nhanh nhẹn, quyết đoán. Những người đó đều là người có tài, suy nghĩ chín chắn. Nhưng dù sao họ cũng bảo thủ, còn chịu ảnh hưởng của phép tắc truyền thống. Nếu họ có thái độ không định kiến, bao dung thông cảm với sự việc mới mẻ, thì họ càng tỏ ra là người có phong cách trưởng giả, đàng hoàng nhưng chững chạc hơn người.

2/. Nói năng khác người, tỏ ra lập dị

Những người ăn nói thường tỏ ra khác người, tính tình lập dị, có khả năng tư duy độc lập tốt, thường đưa ra ý kiến lập dị khác với mọi người. Họ có ưu điểm không bị ràng buộc bởi lề thói, phong tục; có khả năng suy nghĩ mưu lược, thích khám phá cái mới; dám đối đầu với uy quyền và lề thói cũ, dễ dàng tiếp nhận sự vật mới. Nhưng nhược điểm của họ là suy nghĩ không được bình tĩnh, dễ bị khiêu khích, dễ làm cho mọi người hiểu lầm, nên dễ bị cô lập một mình, không ai ủng hộ, cuối cùng chẳng được gì. Người lãnh đạo có tài năng, nên sử dụng họ vào công việc suy nghĩ có tính chất mới mẻ, có tính sáng tạo ban đầu là hợp nhất.

3/. Ăn nói dí dỏm, tếu vui

Những người có cách ăn nói dí dỏm, vui tếu, thường có sức tưởng tượng phong phú, suy nghĩ nhanh mang tính sáng tạo, thích cuộc đời tự do, phóng khoáng, thoải mái, không bị ai gò bó; thích những nơi vui nhộn, tếu đùa. Ở nơi nào cảm thấy bị áp lực đè nặng, ngột ngạt khó chịu, nếu có họ, với những câu nói bông đùa, dí dỏm, sẽ làm thay đổi không khí căng thẳng ấy. Ở tập thể, cơ quan nào có họ, thường giảm bớt được áp lực căng thẳng do không khí làm việc tạo ra, gây được niềm vui, tạo thêm sức mạnh khắc phục khó khăn. Những người này thường không làm được lãnh đạo, vì họ không có đầu óc tư duy của lãnh đạo, không có mưu lược và đối sách sâu xa.

4/. Cách nói dịu dàng, mềm mại

Những người này có giọng nói ôn tồn, dịu dàng, không gay gắt, cách nói mượt mà, mềm mại, luôn luôn không tỏ ra hiếu thắng, không tơ màng danh vọng, quyền lợi không bon chen tranh chấp, luôn giữ

Một phần của tài liệu Nhìn vẻ ngoài biết ngay tâm lý tính cách con người (Trang 80)