Nhóm nghiên cứu thử nghiệm phân HCVSVĐCCN trên cây hồ tiêu được thử nghiệm tại Cam Chính, Cam Nghĩa, Cam Lộ thuộc tỉnh Quảng Trị. Kết quả cho thấy phân HCVSVĐCCN đã giúp hồ tiêu phát triển nhanh hơn so với đối chứng, màu sắc lá xanh tới khi thu hoạch.
Bảng 16: Ảnh hưởng của phân bón HCVSVĐCCN đối với cây công nghiệp
Chỉ tiêu khi theo dõi
TN tại Cam Chính TN tại Cam Nghĩa Đối chứng
% tăng sovới đốichứng Cam Chính Cam Nghĩa Màu sắc lá khi thu hoạch Xanh Xanh Vàng _ _
Tốc độ vươn nọc (cm) 36,1 37,5 29,12 23,96 28,77
Số chùm quả/khung
(20x25) 11,40 11,2 10,20 11,76 9,80 Số quả/chùm 34,6 35,4 30,0 11,61 14,19
Năng suất (kg/nọc) 1,12 1,20 0,84 33,33 42,85
Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn thí nghiệm trên các cây công nghiệp khác là cà phê và bông. Kết quả đạt được tương tự như đối với hồ tiêu.
Tóm lại
Với liều lượng bằng 1/10 lượng phân chuồng cần bón – phân HCVSVĐCCN đã có tác dụng thay thế phân chuồng và ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng, phát triển của nhiều loại cây trồng:
Tăng năng suất:
- Cà chua: tăng từ 15,73 – 17,5% - Khoai tây: 17,39%
K54-KHMT - NHÓM 4 Page 28
- Rau: 12,41%
- Hồ tiêu: 15,21% - Bông: 12,59%
- Cà phê: 20,63%
Giảm tỷ lệ mắc bệnh của cây trồng:
- Bệnh héo xanh: 60% đối với khoai tây và cà chua & 37% đối với lạc - 33,82% tỷ lệ bệnh vùng rễ ở cây hồ tiêu
- Không phát hiện thấy bệnh lở cổ rễ trên cây bông và cà phê