Thực trạng lợi nhuận của Công ty :

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận ở Công ty Thương mại Việt Phát Triển (Trang 33)

5. tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty th−ơng mại việt phát triển :

5.1.Thực trạng lợi nhuận của Công ty :

- Trong 3 năm 1999, 2000, 2001 Công ty Th−ơng mại Việt phát triển đã cố gắng v−ơn lên trong sản xuất kinh doanh, nắm bắt tình hình thực tế, tận dụng các tiềm năng sẵn có để hạn chế mức thấp nhất từ các khó khăn nhằm cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn Công ty đã tiến hành tìm kiếm những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh, nhanh chóng tăng lợi nhuận cho Công tỵ Sau đây là một số biện pháp đang áp dụng tại Công tỵ

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

Thứ nhất : Do nhu cầu mặt hàng n−ớc uống tinh khiết có xu h−ớng tăng, nên Công ty chủ động mở rộng hệ thống các cửa hàng bố trí trên khắp cả n−ớc để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng doanh thu cho Công tỵ

Thứ hai : Mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay đang bị cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, gây khó khăn cho Công ty trong việc xác định giá bán hợp lý. Công ty chủ tr−ơng tăng c−ờng khai thác tìm kiếm khách hàng...

Thứ ba : Công ty tổ chức thực hiện các hoạt động dịch vụ khách hàng nhằm đảm bảo đ−a sản phẩm hàng hoá đến khách hàng một cách thuận lợi, để từ đó thu hút đ−ợc khách hàng, góp phần tăng doanh thu bán hàng của Công tỵ

Thứ t− : Công tác giám sát và kiểm nghiệm chất l−ợng sản phẩm th−ờng xuyên đ−ợc tiến hành nhằm phát hiện loại bỏ các sản phẩm hàng hóa không đạt chất l−ợng, tăng độ tin cậy đối với mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công tỵ

Tuy nhiên để hiểu một cách chi tiết hơn, chúng ta tìm hiểu và xem xét cụ thể tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty trong 3 năm 1999, 2000, 2001.

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động bất th−ờng. Thông qua biểu 2 nhìn chung thấy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận rất lớn.

+ Năm 1999 chiếm 98,75%. + Năm 2000 chiếm 100%. + Năm 2001 chiếm 94,15%.

- Lợi nhuận từ hoạt động tổ chức của Công ty không đáng kể, chiếm tỷ trọng :

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp + Năm 2000 chiếm 0% + Năm 2001 chiếm 5,85%.

- Lợi nhuận từ hoạt động bất th−ờng của Công ty lỗ.

Tóm lại bộ phận cấu thành lên lợi nhuận tr−ớc thuế có nhiều điều cần khắc phục.

KILOB

OO

K.C

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

Biểu 3 : lợi nhuận sau thuế

Đơn vị tính : Nghìn đồng

Sổ sách 2000/1999 Sổ sách 2001/2000 Năm

Chỉ tiêu

1999 2000 2001

Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng

- Lợi nhuận tr−ớc thuế 112.912 219.029 161.992 106.117 93,98 -57.037 -26

- Thuế TN doanh nghiệp 36.131 70.089 51.837 3.957 93,98 -18.252 -26

- Lợi nhuận sau thuế 76.781 148.940 110.155 72.159 93,98 -38.785 -26

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp ∗ Qua bảng 3 ta thấy :

- Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2000 tăng 72.159 nghìn đồng tức là tăng tỷ lệ t−ơng ứng 93,98% so với năm 1999 đạt 148.940 nghìn đồng. Lợi nhuận sau thuế tăng là do : Lợi nhuận tr−ớc thuế năm 2000 tăng so với lợi nhuận tr−ớc thuế năm 1999 là 106.117 nghìn đồng tức là tăng tỷ lệ t−ơng ứng 93,98%.

- So sánh năm 2001 với năm 2000.

Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2001 giảm 38.785 nghìn đồng tức là giảm với tỷ lệ t−ơng ứng 26% so với năm 2000 đạt 110.155 nghìn đồng. Lợi nhuận sau thuế giảm do : Lợi nhuận tr−ớc thuế năm 2001 giảm so với lợi nhuận tr−ớc thuế năm 2000 là 57.037 nghìn đồng tức là giảm tỷ lệ t−ơng ứng 26%.

∗ Nh− đã trình bày ở phần lý luận, lợi nhuận tuyệt đối không phải là tiêu chí duy nhất đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy để có một cách nhìn tổng quan về lợi nhuận của Công ty, ta cần tính ra các chỉ tiêu tỷ suất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

Biểu 4 : Tỷ suất lợi nhuận

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch 2000/1999 Chênh lệch 2001/2000

1 Lợi nhuận sau thuế 1.000đ 76.781 148.940 110.155 72.159 - 38.785 2 Vốn kinh doanh - 6.389.120 7.127.059 7.838.491 737.939 711.432

3 Vốn cố định - 5.257.530 5.705.916 6.547.860 448.386 814.944

4 Vốn l−u động - 1.131.590 1.421.143 1.290.631 289.553 - 130.512

5 Doanh thu thuần - 1.846.793 2.324.734 2.951.414 477.941 626.680

6 Vốn tự có 5.500.000 5.500.000 5.000.000

7 Doanh thu/vốn kinh doanh (5:2) % 28,91 32,62 37,65 3,71 5,03

8 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm(1:5) % 4,16 6,41 3,73 2,25 - 2,68

9 Lợi nhuận/vốn cố định (1:3) % 1,46 2,61 1,68 1,15 - 0,93

10 Lợi nhuận/vốn l−u động (1:4) % 6,78 10,48 8,53 3,7 - 1,95

11 Lợi nhuận trên vốn (1:2) % 1,21 2,09 1,41 0,88 - 0,68

12 Lợi nhuận trên vốn tự có (1:6) % 1,39 2,71 2,00 1,32 -0,71

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

- Chỉ tiêu doanh thu/vốn kinh doanh : Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn bỏ ra thì thu đ−ợc bao nhiêu đồng doanh thụ Bỏ 100 đồng vốn vào hoạt động sản xuất năm 1999 thu đ−ợc 28,91 đồng doanh thu, năm 2000 thu đ−ợc 32,62 đồng. Ta thấy vòng quay vốn năm 2000 tăng nhanh hơn so với vòng quay vốn năm 1999 và năm 1999 là năm ban hành luật thuế mới (VAT) do đó doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tronng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2001 bỏ 100 đồng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu đ−ợc 37,65 đồng doanh thụ Ta thấy vòng quay vốn năm 2001 nhanh hơn so với vòng quay vốn năm 2000, do doanh thu năm 2001 có tăng so với năm 2000.

- Chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm : Chỉ tiêu này đánh giá 1 đồng doanh thu đem về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 1999 cứ 100 đồng doanh thu đem lại 4,16 đồng lợi nhuận. Sang năm 2000 tăng lên 2,25 đồng tức là 100 đồng doanh thu đem lại 6,41 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này tăng là tốt chứng tỏ doanh thu của Công ty tăng sẽ làm nâng cao lợi nhuận. Năm 2001 cứ 100 đồng doanh thu đem lại 3,73 đồng lợi nhuận so với năm 2000 hiệu suất doanh thu năm 2001 giảm 2,68 đồng.

- Chỉ tiêu lợi nhuận/vốn : So với mặt bằng thị tr−ờng thì hiệu quả sử dụng vốn của Công ty còn thấp. Điều này là do sử dụng vốn của Công ty ch−a triệt để. Tuy vậy hiệu suất sử dụng vốn của Công ty năm 2000 so với năm 1999 là khả quan. Năm 1999 cứ 100 đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu đ−ợc 1,21 đồng lợi nhuận sang năm 2000 tỷ 0,88 đồng tức là năm 2000 bỏ 100 đồng và hoạt động kinh doanh thu đ−ợc 2,09 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ năm 2000 Công ty sử dụng vốn hiệu quả ...

Năm 2001 lợi nhuận trên vốn giảm 0,68 đồng là năm 2001 bỏ 100 đồng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu đ−ợc 1,41 đồng lợi nhuận, chứng tỏ sử dụng vốn đạt hiệu quả thấp hơn năm 2000 do nhu cầu thị tr−ờng có nhiều biến động tác động xấu tới tình hình

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

kinh doanh của doanh nghiệp làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2001 giảm so với năm 2000.

- Lợi nhuận trên vốn cố định : Chỉ tiêu này cho ta biết 1 đồng vốn cố định đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 1999, 100 đồng vốn cố định đem lại 1,46 đồng lợi nhuận. Sang năm 2000 tăng 1,15 đồng tức là 100 đồng vốn cố định đem lại 2,61 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2000 tăng hơn so với 1999. Năm 2001 100 đồng vốn cố định đem lại 1,68 đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2001 thấp hơn so với năm 2000.

- Lợi nhuận trên vốn l−u động : Chỉ tiêu này cho ta biết 1 đồng vốn l−u động mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 1999, 100 đồng vốn l−u động mang lại 6,78 đồng lợi nhuận, năm 2000 mang lại 10,48 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn l−u động của Công ty năm 2000 cao hơn so với năm 1999. Năm 2001 mang lại 8,53 đồng lợi nhuận so với 2000 hiệu quả sử dụng vốn l−u động giảm.

- Lợi nhuận trên vốn tự có :

Lợi nhuận trên vốn tự có : Chỉ tiêu này cho ta biết 1 đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Năm 1999, 100 đồng vốn tự có đem lại 1,39 đồng lợi nhuận. Năm 2000, tăng 1,32 đồng tức là 100 đồng vốn tự có đem lại 2,71 đồng lợi nhuận. Điều này cho ta thấy năm 2000 lợi nhuận trên vốn tự có tăng hơn so với năm 1999.

Năm 2001, lợi nhuận trên vốn tự có giám 0,71 đồng, cứ 100 đồng vốn tự có đem lại 2 đồng lợi nhuận so với năm 2000 lợi nhuận trên vốn tự có của Công ty giảm.

Đề nghiên cứu kỹ hơn nguyên nhân dẫn tới lợi nhuận của Công ty qua các năm tăng, giảm ta phân tích kết cấu chi phí của Công tỵ

KILOB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OO

K.C

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

Biểu 6 : Tình hình quản lý chi phí bán hàng của Công ty trong 3 năm 1999 - 2000 - 2001

ĐVT : 1.000 đ

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh chênh lệch 2000/1999 So sánh chênh lệch 2001/2000 Số

TT Khoản chi phí

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1 Chi phí nhân viên bán hàng 78.235 19,03 70.324 22,13 142.792 24,20 -7.911 72.468 2 Chi phí dụng cụ đồ dùng 60.471 14,70 40.057 12,61 32.907 5,41 -20.441 -7.150 2 Chi phí dụng cụ đồ dùng 60.471 14,70 40.057 12,61 32.907 5,41 -20.441 -7.150 3 Chi phí khấu hao tài sản 83.574 20,32 62.863 19,78 115.964 19,65 -20.711 53.101 4 Chi phí quảng cáo dịch vụ mua ngoài 149.704 36,40 102.551 32,27 218.511 37,03 -47.153 115.960 5 Chi phí khác bằng tiền 39.250 9,55 41.967 13,20 79.798 13,53 2.717 37.831

Tổng cộng chi phí 411.234 100 317.762 100 589.972 100 -93.499 272.210 Doanh thu thuần 1.846.793 2.334.734 2.951.414

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

Thông qua biểu 5 có thể thấy chi phí bán hàng năm 2000 Công ty bỏ ra là 317.762 nghìn đồng, giảm so với năm 1999 là 93.499 nghìn đồng, đồng thời để phản ánh mức độ sử dụng chi phí Công ty đã tính mức chi phí bán hàng trên 1.000 đ doanh thu thuần. Năm 2000 mức chi phí bán hàng trên 1.000 đ doanh thu thuần của Công ty đạt 136 nghìn đồng so với năm 1999. Điều đó cho thấy năm 2000 Công ty đã tiết kiệm chi phí bán hàng hơn so với năm 1999. Nguyên nhân giảm chi phí bán hàng của Công ty năm 2000 chủ yếu do chi phí quảng cáo khuyễn mãi khách hàng, dịch vụ mua ngoài giảm 47.153 nghìn đồng. Cụ thể năm 1999 do Công ty mới thành lập nên chi phí dịch vụ quảng cáo khuyến mãi khách hàng khá cao trong tổng chi phí bán hàng của Công ty đã làm tăng chi phí bán hàng và kéo theo sự giảm sút lợi nhuận của Công tỵ Năm 2000, do Công ty đã tạo đ−ợc sự chủ động trong mối quan hệ với khách hàng nên khoản chi phí quảng cáo dịch vụ mua ngoài đã đạt mức 102.551 nghìn đồng, giảm 47.153 nghìn đồng so với năm 1999. Ngoài ra khoản chi phí khấu hao tài sản, chi phí dụng cụ đồ dùng cũng đều giảm xuống.

Qua biểu cho thấy năm 2000 chi phí khấu hao của Công ty là 62.863 nghìn đồng giảm đi 20.711 nghìn đồng do Công ty tạo đ−ợc sự chủ động trong quản lý. Chi phí dụng cụ đồ dùng cho bán hàng của Công ty năm 2000 là 40.057 nghìn đồng giảm so với năm 1999 là 20.711 nghìn đồng, cho thấy việc quản lý chi phí bán hàng của Công ty đã có chiều h−ớng tốt. Bên cạnh đó trong tổng chi phí bán hàng năm 2000, khoản chi phí khác bằng tiền của Công ty lại tăng so với năm 1999 là 2.717 nghìn đồng, mức tăng này không đáng kể đối với Công ty, khoản tăng chi phí này là cần thiết để có thể thúc đẩy công tác bán hàng của Công tỵ

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

1.000 đ doanh thu thuần năm 2001 là 199,9 nghìn đồng so với năm 2000 là 136 nghìn đồng. Nhìn chung chi phí bán hàng tăng chủ yếu do chi phí nhân viên bán hàng tăng (năm 2001 là 142.792 nghìn đồng, tăng so với năm 2000 là 72.468 nghìn đồng). Sự gia tăng này do trên thị tr−ờng các sản phẩm hàng hoá của Công ty ra nhiều do đó Công ty tăng nhiên viên tiếp thị bán hàng để cạnh tranh thị tr−ờng. Chi phí quảng cáo khuyến mãi cũng tăng lên (năm 2001 là 218.511 nghìn đồng, tăng so với năm 2000 là 115.960 nghìn đồng) do Công ty giới thiệu một số sản phẩm mới Công ty sản xuất ra để tiếp cận với nhu cầu thị tr−ờng. Ngoài ra khoản chi phí dụng cụ bán hàng và chi phí khấu hao tài sản đều giảm so với năm 2000, nh−ng sự giảm này không lớn cho nên tổng chi phí của doanh nghiệp vẫn tăng lên. Điều này phản ánh những khoản chi phí trên đều ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tỵ

KILOB

OO

K.C

KILOB OB OO K.C OM Chuyên đề tốt nghiệp

Biểu 7 : Tình hình quản lý - chi phí qldn của Công ty trong 3 năm 1999, 2000, 2001

Số

TT Khoản chi phí Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

So sánh 2000/1999

So sánh 2001/2000

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận ở Công ty Thương mại Việt Phát Triển (Trang 33)