Kiểm định phân rã phương sai

Một phần của tài liệu Mối quan hệ nhân quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI (đi vào) và cán cân thương mại nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 59)

Từ những kết quả trên ta có D.lnx và D.lnm có mối quan hệ nhân quả Granger với nhau. Ở đây, biến Response được là biến dự báo bởi chính nó và biến Impulse, điều này dẫn đến sai số, từ sai số sẽ dẫn đến có phương sai của sai số đó.

Vì thế ta kiểm định thêm phương sai của sai số hay còn gọi là kiểm định phân rã phương sai. Với mục đích khi dự báo biến chịu tác động (impulse) thì khả năng gây ra sai số của các biến tác động (response) cụ thể là bao nhiêu phần trăm để ta cẩn trọng hơn trong việc đánh giá mô hình.

4.4.7.1 Biến D.lnx là biến Response (biến được dự báo)

Từ bảng 4.14 cho ta thấy mức độ đóng góp phương sai của sai số bắt đầu ở kỳ 2. Mức độ

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

giảm dần ở các kỳ sau đó. Tương tự, mức độ đóng góp phương sai sai số của D.lnm lên phương sai sai số của D.lnx là 0.067458.

Bảng 4.14: Kết quả phân rã phương sai với biến D.lnx là biến Impulse

Results from irf15

+---+ (1) (1) (1) step fevd Lower Upper ---+--- 0 0 0 0 1 1 1 1 2 .932542 .751491 1.11359 3 .927415 .734279 1.12055 4 .926398 .729443 1.12335 5 .926242 .728595 1.12389 6 .926217 .728433 1.124 7 .926213 .728403 1.12402 8 .926212 .728398 1.12403 +---+ 95% lower and upper bounds reported

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Results from irf15

+---+ (1) (1) (1) step fevd Lower Upper ---+--- 0 0 0 0 1 .833171 .713786 .952555 2 .816552 .661784 .97132 3 .816224 .660593 .971855 4 .816088 .659944 .972231 5 .816069 .659861 .972278 0 .5 1 0 2 4 6 8 irf10, D.lnx, D.lnx

95% CI fraction of mse due to impulse step

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 .816066 .659846 .972287 7 .816066 .659844 .972288 8 .816066 .659843 .972288 +---+

95% lower and upper bounds reported

(1) irfname = irf15, impulse = D.lnx, and response = D.lnm

Nguồn: Trích từ kết quả chạy Stata 4.4.7.2 Biến D.lnm là biến Response (biến được dự báo)

Bảng 4.15: Kết quả phân rã phương sai với biến D.lnm là biến Impulse

Results from irf15

0 .5 1

0 2 4 6 8

irf10, D.lnx, D.lnm

95% CI fraction of mse due to impulse step

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU +---+

(1) (1) (1) Step fevd Lower Upper ---+--- 0 0 0 0 1 .166829 .047445 .286214 2 .183448 .02868 .338216 3 .183776 .028145 .339407 4 .183912 .027769 .340056 5 .183931 .027722 .340139 6 .183934 .027713 .340154 7 .183934 .027712 .340156 8 .183934 .027712 .340157 +---+

95% lower and upper bounds reported

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Results from irf15

+---+

(1) (1) (1) step fevd Lower Upper ---+--- 0 0 0 0 1 0 0 0 2 .067458 -.113593 .248509 3 .072585 -.12055 .265721 4 .073602 -.123352 .270557 5 .073758 -.12389 .271405 0 .1 .2 .3 0 2 4 6 8 irf10, D.lnm, D.lnm

95% CI fraction of mse due to impulse step

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

6 .073783 -.124001 .271567 7 .073787 -.124022 .271597 8 .073788 -.124026 .271602 +---+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

95% lower and upper bounds reported

(1) irfname = irf15, impulse = D.lnm, and response = D.lnx

Nguồn: Trích từ kết quả chạy Stata

Từ bảng 4.15 cho ta thấy mức độ đóng góp phương sai của sai số bắt đầu ở kỳ 1. Mức độ

đóng góp phương sai sai số của D.lnm lên phương sai sai số của chính nó là 0.166829 và giảm dần ở các kỳ sau đó. Tương tự, mức độ đóng góp phương sai sai số của D.lnx lên phương sai sai số của D.lnm là 0.833171.

-.1 0 .1 .2 .3 0 2 4 6 8 irf10, D.lnm, D.lnx

95% CI fraction of mse due to impulse step

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sấp xỉ như nhau khi cùng biến Impulse. Điều này chứng tỏ biến D.lnx thực sự có tác động Granger lên biến D.lnm.

Chương 4: Kết quả kiểm định cho thấy ở Việt Nam : biến D.lnx và D.lnm thật sự có tác động nhân quả Granger với nhau. Nhưng biến D.lnfdi không có tác động Granger. Điều này cho thấy một thực trạng đang xảy ra ở Việt Nam rằng: thu hút nguồn vốn FDI không có ảnh hưởng đến việc cải thiện được cán cân thương mại, biến xuất khẩu và nhập khẩu có liên quan với nhau là do đặc tính về các mặt hàng xuất khẩu đa phần đi đôi với nhập khẩu. Cụ thể các mặt hàng xuất khẩu trong nước vẫn còn phải nhập khẩu các mặt hàng nguyên vật liệu, sản phẩm phụ trợ từ nước ngoài như: dệt may, giày da, chế biến đồ gỗ, đồ điện tử.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng FDI không có tác động đến cán cân thương mại ở Việt Nam

Từ kết quả kiểm định ở Việt Nam hoàn toàn khác biệt so với các bài nghiên cứu trước đây khảo sát ở các nước khác nên ta đi tìm hiểu những nguyên nhân sâu xa dẫn đến kết quả khác biệt này nhằm lý giải cho phép kiểm định trên hoàn toàn hợp lí và đáng tin cậy. Gồm một số nguyên nhân như sau:

Thứ nhất, do cơ cấu nguồn vốn FDI còn chưa hợp lý, thiếu bền vững

- Cơ cấu theo nghành: từ hình 5.1 ta thấy:

+ Nghành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm từ 17% đến 23% trên tổng nguồn vốn FDI, tăng dần qua các năm. Riêng năm 2008 do cuộc khủng hoảng nên nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực này giảm mạnh xuống chỉ còn 17%. Với mục tiêu góp phần hình thành một số ngành mũi nhọn, thúc đẩy mở rộng sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa. Nhưng nguồn vốn đầu tư lại chủ yếu tập trung vào công nghiệp lắp ráp nhằm tận dụng lao động rẻ, có giá trị gia tăng thấp.

+ Đứng thứ hai trong tỷ trọng là nghành kinh tế vận tải, kho bãi, logistic, dịch vụ cảng biển chiếm từ 11% đến 13% nhưng có xu hướng giảm dần qua các năm.

+ Tiếp đến là nghành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí . Đây là một trong những nghành tạo năng lượng, nhưng nếu không khai thác hợp lý thì rất gây hại đến môi trường như công trình thủy nông Đồng Cam ở tình Phú Yên- cung cấp nước cho 15.000 ha lúa hè thu đang bị thiếu nước trầm trọng. Nguyên nhân là do các hồ chứa thủy điện trên bặc thang song Ba tích nước khiến mực nước trên song Ba chứa nước xuống thấp gây khó khăn cho sản xuất lúa hè thu. Hoặc ở

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Đà Nẵng có khoảng 6.000ha lúa và hoa màu có nguy cơ thiếu nước do khô hạn. Nguyên nhân là do nagứ nóng kéo dài ở miền Trung khiến mực nước các song xuống thấp. Lại có thêm nhiều nhà máy thủy điện tích nước và nắn dòng nên tình hình càng trầm trọng. Hay ở tình Thừa Thiên Huế, từ khi thủy điện Hường Điền tích nước từ khi thủy điện Hương Điền tích nước, hoạt động sản xuất nông nghiệp ở các vùng hạ lưu sông Bồ bị ảnh hưởng nặng do thường xuyên thiếu nước.

+ Trong khi đó, đầu tư vào khai thác tài nguyên (khai khoáng). Vốn FDI đầu tư vào khai thác mỏ tăng và chiếm tỷ trọng khá cao từ 7% đến 8%. Đa số các khoáng sản đều ở dạng thô nên không tạo được nhiều giá trị gia tăng mà lại gây ô nhiễm môi trường khi khai thác bừa bãi, không quản lý. Tình hình xuất khẩu ô nhiễm từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển thông qua FDI ngày càng gia tăng. Các nước đang phát triển có nguy cơ trở thành những nước có mức nhập khẩu ô nhiễm cao, nhiều nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, ViệtNam. Hiện nay vấn đề xử lý nước thải tại Việt Nam chưa được chú trọng, hầu hết các xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý chất thải . Các chương trình giám sát, xử phạt vẫn chưa được thực hiện một cách toàn diện trong khi ngày càng có nhiều dự án khai thác tài nguyên, vận chuyển dầu với hiểm họa tràn dầu có nguy cơ gia tăng trong các năm tới. Ví dụ như những trận sụp lỡ đất do việc khai thác cát trên địa bàn Đắk Lắk có chính sách cho các doanh nghiệp được cấp phép khai thác ở một số con suối nhỏ, gần nơi đồng bào sinh sống. Việc khai thác theo kiểu “tận thu” đang biến các con suối trở thành những dòng sông hung dữ. Người gánh chịu hậu quả không ai khác chính là nông dân . Việc khai thác cát theo kiểu tận thu không những làm mất một diện tích lớn đất sản xuất, hoa màu của người dân, mà đây còn là những cái "bẫy", cướp đi sinh mạng của người dân lúc nào không biết.

+ Lượng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý nước thải, rác thải vẫn còn rất thấp từ 2% đến 3%, có xu hướng giảm dần so với các năm gần

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

đây, không tương xứng với việc đầu tư vào các nghành nghề ảnh hưởng đến môi trường như khai khoáng, công nghiệp chế biến, sản xuất điện, khí đốt.

+ Đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng chiếm 2%, ổn định . Với nhiều dự án quy mô lớn được cấp phép như khu du lịch sinh thái bãi biển rồng tại Quảng Nam, dự án Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Galileo Investment Group Việt Nam.

+ Đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản vốn dĩ đã ít lại đang có xu hướng giảm ở năm 2012 và đến năm 2013 đã tăng trở lại mức cũ. Cụ thể, các dự án FDI vào nông nghiệp tập trung chủ yếu vào các dự án thu hồi vốn nhanh như chế biến nông sản thực phẩm, chế biến lâm sản, chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc. Phần lớn các dự án FDI nông nghiệp có quy mô vừa nhỏ, phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung vào một số địa phương có nguồn nguyên liệu và lợi thế về cơ sở hạ tầng, thổ nhưỡng tốt như vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, trong khi các tỉnh vùng sâu, vùng xa hầu như chưa thu hút được dự án nào. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư hiện đang chuyển hướng sang xuất, nhập khẩu và phân phối sản phẩm nông nghiệp chứ không đầu tư vào hoạt động sản xuất như trước. Đây là hướng đi thiếu bền vững trong thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp và lành mạnh hóa thị trường kinh doanh nông sản.

+ Bất động sản tăng lên, chiếm đáng kể 6% và các khoản đầu tư tài chính, bảo hiểm cung tăng lên, chiếm 3%. Dễ dàng gây nên hiện tượng bất ổn nền kinh tế, do dòng vốn thuộc đầu tư tài chính, không tạo giá trị thặng dư cho nền kinh tế về lâu dài.

+ Trong khi đó chuyển giao công nghệ chỉ chiếm 1% cho các năm.Thông qua các dự án

đầu tư FDI đưa công nghệ mới, hiện đại đã được đưa vào sử dụng ở nước ta trong các ngành tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, bưu chính viễn thông, sản xuất vi mạch điện tử, sản xuất máy tính, hoá chất, thiết kế phần mềm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sản xuất ô tô, xe máy và xe có động cơ khác có xu hướng tăng dần lên 1% so với các năm. Cho thấy nghành sản xuất ô tô đang được ưu tiên và thu hút được nguồn vốn FDI.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Nhưng tóm lại, một cơ cấu đầu tư FDI với tỷ lệ như trên thì hoàn toàn khó có thể bảo đảm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước theo hướng bền vững.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê- Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế

- Cơ cấu theo thành phần kinh tế:

6% 7% 23% 8% 2% 4% 7% 11% 2% 3%3% 6% 1% 3% 3% 2% 2% 1% 7% Sơ bộ 2013

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Từ hình 5.2 ta thấy kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 38.2% trung bình của các năm từ 2007 đến 2013. Sau đó là khu vực kinh tế ngoài nhà nước và cuối cùng là khu vực nước ngoài.

HÌNH 5.2: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế từ năm 2007 đến 2013

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê- Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế

- Cơ cấu theo vùng:

Về địa bàn đầu tư, mặc dù nguồn vốn FDI đã phân bổ ở nhiều địa phương mới và có sự dịch chuyển từ các vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sang các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, song những ưu đãi đối với các dự án ở những địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa dường như vẫn chưa phát huy được hiệu quả.

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ bộ 2013 Khu vực có vốn

Một phần của tài liệu Mối quan hệ nhân quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI (đi vào) và cán cân thương mại nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 59)