Các bước thực hiện chạy mô hình

Một phần của tài liệu Mối quan hệ nhân quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI (đi vào) và cán cân thương mại nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 37)

- Bước 1: Trước tiên, ta quy về các phép đo lường của các biến như sau:

Các biến Cách đo lường Kí hiệu

Xuất khẩu

% sản lượng xuất khẩu trên GDP Lnx

Nhập khẩu % sản lượng nhập khẩu trên GDP Lnm

Nguồn vốn FDI (đi vào) Log của FDI thực Lnfdi

Mô hình nghiên cứu đề xuất:

( ) = A0 + A1 ( − 1) + A2 ( − 2) +….+ As ( − ) + εt

Lý do chọn các biến:

 Bỏ qua biến tăng trưởng (GDP) vì mục tiêu bài nghiên cứu là chỉ đánh giá mối quan

hệ giữa FDI và cán cân thương mại.

 Thêm vào mô hình biến nhập khẩu vì do các nước đang lấy mẫu đa phần xuất khẩu đi

đôi với nhập khẩu cụ thể các mặt hàng xuất khẩu trong nước vẫn còn phải nhập khẩu các mặt hàng nguyên vật liệu, sản phẩm phụ trợ từ nước ngoài. Nên biến nhập khẩu cũng đóng có tác động trong mô hình.

- Bước 2: Kiểm định tính dừng: kết quả các chuỗi dừng thì sang bước 2. Nếu không dừng ở bậc 0, lấy sai phân bậc nhất =>chuỗi sẽ dừng tại I(1) chuyển sang bước 2, nếu không dừng lấy tiếp sai phân bậc hai, bậc ba để chuỗi dừng chuyển sang bước 2.

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

- Bước 4:Chạy nhân quả Granger để xem xét mối quan hệ Granger của các biến trong mô hình. Đồng thời loại bỏ những biến không có tác động Granger để mô hình được đơn giản, tin cậy hơn.

- Bước 5: Kiểm định tính tự tương quan giữa các biến trong mô hình. - Bước 6: Xem xét tính ổn định.

- Bước 7: Kiểm định thêm hàm phản ứng đẩy (Impulse Response Function, IRF) trong phép kiểm định mô hình VAR để tìm xem biến phụ thuộc phản ứng như thế nào đối với một cú sốc trong một hay nhiều phương trình của hệ.

- Bước 8: Phân rã phương sai

Chương 3: nêu thực trạng và tình hình kinh tế về nguồn vốn FDI cũng như lượng xuất nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng từ năm 1986 đến năm 2012 tăng đều. Nhận xét ở Việt Nam thì tuy xuất nhập khẩu tăng đều nhưng vẫn ở tình trạng nhập siêu, cán cân thương mại vẫn còn thâm hụt. Đến năm 2012 cán cân thương mại đã có thặng dư. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu và phát thảo các bước tiến hành nghiên cứu.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Mối quan hệ nhân quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI (đi vào) và cán cân thương mại nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)