4.1 Kết quả ựiều tra 4.1.1 đặc ựiểm tự nhiên 4.1.1 đặc ựiểm tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình nằm ở vĩ ựộ từ 17004Ỗ vĩ ựộ Bắc và kinh ựộ từ 106017Ỗ ựến 106048Ỗ kinh ựộ đông..
- Phắa Bắc giáp huyện Bố Trạch và thị xã đồng Hới - Phắa Nam giáp huyện Lệ Thuỷ
- Phắa đông giáp biển đông
- Phắa Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Quảng Ninh có các trục ựường quốc lộ lớn của quốc gia xuyên suốt chiều dài của huyện và có bờ biển dài 23 km. Quảng Ninh có ựiều kiện thuận lợi trong tiếp cận và tiếp thu những công nghệ và phương thức quản lý tiên tiến, giao lưu thông thương với các ựịa phương trong và ngoài nước.
4.1.1.2 Diện tắch tự nhiên
Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 119.169 ha, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp 7.615,26 ha chiếm 6,41%; ựất lâm nghiệp có 99.881,87 ha chiếm 83,81%; ựất khác chiếm 9,72%. địa hình nghiêng dần từ Tây sang đông, chia huyện thành 4 vùng: vùng núi, vùng gò ựồi, vùng ựồng bằng, và vùng ven biển. Do có ựịa hình như vậy nên huyện Quảng Ninh có tiềm năng phát triển nền nông nghiệp ựa dạng.
4.1.1.3 đặc ựiểm ựịa hình
Quảng Ninh nằm ở phắa đông dãy Trường Sơn, ựộ dốc nghiêng dần từ Tây sang đông. địa hình của huyện phân thành 4 dạng như sau:
+ địa hình vùng rừng núi:
Bao gồm vùng dãy núi khe sâu chiếm 83,72% tổng diện tắch tự nhiên, chủ yếu là núi ựá vôi, là vùng có ựịa hình hiểm trở có nguồn tài nguyên rừng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41
với nhiều loại gỗ quý hiếm như: mun, huêẦ
+ địa hình vùng ựồi:
Từ Tây Bắc xuống Tây nam, phắa Bắc sông Long đại ựịa hình ựồi thấp, ựồi bát úp. Từ Nam sông Long đại trở vào, ựịa hình thung lũng với hợp thuỷ nhỏ xen kẽ với ựồi thấp và núi ựá vôị đây là vùng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vườn ựồi, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.
+ Vùng ựồng bằng: Diện tắch chiếm 9,5% tổng diện tắch tự nhiên, chiều ngang hẹp bị chia cắt bởi 2 con sông Kiến Giang và đại Giang hợp thành sông Nhật Lệ tạo ra 3 tiểu vùng ựịa hình, có ựiều kiện phát triển nông nghiệp toàn diện.
+ Vùng ựất cát ven biển:
Chạy dọc bờ biển với chiều dài 23km, ựịa hình gồ ghề với nhiều ựụn cát và cồn cát xen lẫn các vùng bằng phẳng. đây là vùng tiếp giáp với biển đông nên có ựiều kiện nuôi trồng thuỷ, hải sản, trồng cây lâm nghiệp và các mô hình phát triển kinh tế khác như dịch vụ, du lịchẦ
4.1.1.4 đặc ựiểm khắ hậu
Huyện Quảng Ninh nằm trong khu vực có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, với ựặc trưng của khắ hậu vùng Bắc Trung Bộ có mùa ựông lạnh, mưa nhiều; mùa hè khô nóng, mưa ắt;
+ Nhiệt ựộ:
- Nhiệt ựộ trung bình năm: 24,40C
- Nhiệt ựộ trung bình cao nhất: 40,1 Ờ 40,60C (tháng 6, tháng 7) - Nhiệt ựộ trung bình thấp nhất: 7,8 Ờ 9,40C (tháng 12, tháng 1)
- Tổng tắch ôn trong năm 8.600 Ờ 9.0000C. Biên ựộ ngày và ựêm 5 Ờ 80C - Số giờ nắng trung bình trong ngày là 5,9 giờ.
+ Chế ựộ mưa
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42
không ựồng ựều theo vùng và theo mùạ Mùa khô nóng, từ tháng 4 ựến tháng 8, mưa ắt, lượng mưa chiếm 20 Ờ 25% lượng mưa cả năm. Mùa mưa từ tháng 9 ựến tháng 12, mưa nhiều, lượng mưa chiếm tới 70 Ờ 75% lượng mưa cả năm, lũ thường xảy ra trên diện rộng vào mùa nàỵ
Số ngày mưa trung bình ở Quảng Ninh khá cao lên tới 122 ngàỵ Tần suất những trận mưa lớn trên 300mm trong 24h, mưa nhiều trong các tháng 9, 10, 11. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9, tháng 10 (502 Ờ 669mm), tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 4 (44 Ờ 46mm).
+ độ ẩm không khắ
độ ẩm không khắ hàng năm ở Quảng Ninh khá cao (82 Ờ 84%), ngay trong những tháng khô hạn nhất của mùa hè (mùa hè có gió Tây Nam) ựộ ẩm trung bình tháng vẫn thường xuyên trên 70% (riêng những ngày có gió Tây Nam ựộ ẩm tương ựối thấp).
Thời kỳ có ựộ ẩm cao nhất ở Quảng Ninh thường xảy ra vào những tháng cuối mùa ựông. Khi khối không khắ cực ựới lục ựịa tràn về qua ựường biển và khối không khắ nhiệt ựới biển đông luân phiên hoạt ựộng gây ra mưa phùn thì ựộ ẩm không khắ rất lớn, thường trên 87%.
+Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi bình quân ở Quảng Ninh ựạt 1049 Ờ 1037m. Trong mùa lạnh do nhiệt ựộ không khắ thấp, ựộ ẩm tương ựối cao, ắt gió, áp lực không khắ lại lớn nên lượng bốc hơi nhỏ, trong thời kỳ này thời tiết rất ẩm, ựối chiếu với lượng mưa lượng bốc hơi chỉ chiếm 1/5 ựến 1/2.
Về mùa nóng, do nhiệt ựộ không khắ cao, ẩm ựộ thấp, gió lớn, áp lực không khắ giảm nên cường ựộ bốc hơi lớn. Lượng bốc hơi trong các tháng 4, 5, 6, 7 lớn hơn lượng mưa, vì vậy vào thời kỳ này thường xảy ra khô hạn, ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43
+ Gió bão:
Trung bình hàng năm có 1 Ờ 2 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp, bão thường xuất hiện từ tháng 7 ựến tháng 11, gây nhiều hậu quả ựến sản xuất và ựời sống nhân dân.
Chế ựộ gió ảnh hưởng tới chế ựộ nhiệt và có sự phân bố rõ theo mùạ Cụ thể:
Gió mùa đông Bắc: ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến Quảng Ninh từ tháng 9 ựến tháng 4 năm saụ Gió mùa đông Bắc làm giảm nhiệt ựộ từ 4 Ờ 60C so với bình quân nên ảnh hưởng không tốt ựến sản xuất nông nghiệp và ựời sống.
Gió Tây Nam khô nóng xuất hiện từng ựợt, bình quân số ngày có gió Tây Nam ở Quảng Ninh là 30 Ờ 40 ngày/năm thường bắt ựầu từ tháng 4, kết thúc vào tháng 8, cao ựiểm là tháng 7. Gió Tây Nam khô nóng gây hậu quả không tốt ựến ựời sống và sản xuất.
4.1.1.5 Thuỷ văn
Hệ thống sông suối của Quảng Ninh có khá nhiều, với mật ựộ 1 Ờ 1,2km/km2. Sông đại Giang và sông Kiến Giang bắt nguồn từ phắa Tây dãy Trường Sơn hợp thành sông Nhật Lệ chảy về hướng đông ựổ ra biển, hầu hết các sông ngắn và dốc. Ngoài ra, còn có các hồ, ựập chứa nước với dung tắch lớn.
Trong mùa mưa lũ, nước chảy dồn ứ từ các sườn núi xuống các thung lũng hẹp, triều cường, nước sông lên rất nhanh gây lũ, ngập lụt lớn trên diện rộng. Ngược lại về mùa khô, nước sông xuống thấp. Hầu hết các con sông ở Quảng Ninh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của mưa lũ ở thượng nguồn và chế ựộ thuỷ triều ở hạ lưụ Vì vậy, ở các vùng ựất thấp ở hạ lưu các con sông thường bị nhiễm mặn ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, từ ựặc ựiểm này ựể quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44
4.1.2 Tài nguyên
4.1.2.1 đất ựai
Theo kết quả ựiều tra nghiên cứu về ựất của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trên ựịa bàn Quảng Ninh có 8 nhóm ựất chắnh ựược phân theo hai vùng ựồi núi và ựồng bằng. Cụ thể:
ạ Nhóm ựất vùng ựồi núi:
* đất xám
Phần lớn diện tắch ựất ựồi núi ở huyện Quảng Ninh ựược xếp vào nhóm ựất xám (Acrisols). đây là nhóm có tầng B ựất sét (Argic) với khả năng trao ựổi cation dưới 24 meq/100g sét và ựộ bão hoà bazơ < 50% tối thiểu là ở một phần của tầng B thuộc lớp ựất 20 Ờ 125cm, không có tầng E nằm ựột ngột ở ngay trên một tầng có tắnh thấm chậm. đất xám có diện tắch là 67.017 ha, chiếm 56,27% diện tắch tự nhiên. Trong ựó: