3.2.5 đề xuất giải pháp sử dụng ựất nông nghiệp
- Giải pháp kinh tế - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp về nhân lực
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu.
Chọn các ựiểm nghiên cứu có ựặc ựiểm về ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, ựiều kiện kinh tế - xã hội và ựặc trưng về các loại hình sử dụng ựất ựại diện cho huyện, trên cơ sở ựó ựưa ra ựịnh hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp. Do ựó, chúng tôi phân chia huyện làm 2 tiểu vùng, tiểu vùng I ở phắa đông Nam với ựiểm nghiên cứu là xã Ea Kly, Vụ Bổn, Ea Kuăng, tiểu vùng II ở phắa Tây Bắc với ựiểm nghiên cứu là thị trấn Phước An, xã Ea Yông, xã Ea Phê.
3.3.2. Phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn bằng phiếu ựiều tra nông hộ.
- điều tra thu thập số liệu sơ cấp: chọn ngẫu nhiên trên ựịa bàn huyện gồm 03 xã ựể ựiều tra về hiện trạng sử dụng ựất, tình hình sử dụng, hiệu quả kinh tế và các biện pháp canh tác có liên quan ựến tắnh chất ựất, chất lượng cây trồng (30 phiếu/1 xã, thị trấn).
- Sử dụng các phương pháp so sánh ựối chiếu ựể tìm ra những yếu tố hạn chế, các biện pháp canh tác, sử dụng ựất liên quan ựến hiệu quả sản xuất cây trồng.
3.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu.
Số liệu, thông tin thứ cấp như các số liệu thông kê, các báo cáo tổng kết, các phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt ựộng và các tài liệu liên quan ựến quá trình phát triển nông nghiệp của huyện, nhất là các báo cáo về tình hình phát triển
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 nông nghiệp của huyện trong ba năm từ năm 2008 ựến năm 2010. Các thông tin số liệu trên internet và các tài liệu tham khảo khác.
+ điều tra, thu thập tài liệu, số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp, các loại hình sử dụng ựất và hiệu quả các loại hình sử dụng trên ựịa bàn huyện.
+ điều tra phỏng vấn nông hộ về sử dụng ựất nông nghiệp (30 hộ/1 xã, thị trấn).
. + Khảo sát thực ựịa, ựối chiếu, thu thập, phát hiện xử lý những sai lệch ựể nâng cao ựộ chắnh xác của dữ liệu.
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu.
Các số liệu thứ cấp và phiếu ựiều tra nông hộ sau khi thu thập ựược xử lý bằng các công cụ toán học và phần mềm xử lý số liệu Microsoft Excel .
3.3.4. Phương pháp tắnh hiệu quả sử dụng ựất:
- Các chỉ tiêu ựánh giá về hiệu quả kinh tế trong quá trình sử dụng ựất + Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một ựơn vị diện tắch.
GTSX = Sản lượng dản phâm x giá thành sản phẩm.
+ Chi phắ trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bổ ra thuê và mua các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.
+ Giá trị gia tăng(GTGT): Là hiệu số của giá trị sản xuất với chi phắ trung gian
GTGT = GTSX Ờ CPTG
+ Thu nhập thuần (TNT) là giá trị thu ựược sau khi ựã trừ ựi CPTG và tiền công lao ựộng (TCLđ).
TNT = GTSX - (CPTG + TCLđ)
- đánh giá hiệu quả xã hội thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm (công/ha)
+ Giá trị sản xuất trên công lao ựộng (GTSX/Lđ) và giá trị gia tăng trên công lao ựộng (GTGT/Lđ), thu nhập thuần trên công lao ựộng (TNT/Lđ).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
+ đảm bảo an ninh lương thực và an toàn thực phẩm, gia tăng lợi ắch cho người nông dân, góp phần xoá ựói giảm nghèo.
- đánh giá hiệu quả môi trường:
Hiệu quả môi trường cũng là một chỉ tiêu khó ựánh giá về mặt ựịnh lượng. Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi chỉ ựánh giá một số chỉ tiêu mang tắnh ựịnh tắnh:
- Khả năng che phủ ựất, gây xói mòn hay hạn chế xói mòn, rửa trôi ựất. - Mức ựộ ựầu tư và ảnh hưởng của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ựến môi trường.
- Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng hiện tại ựối với ựất.
3.3.5. Các phương pháp khác:
Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này dùng ựể thống kê sự biến ựộng về sự phát triển kinh tế xã hội và biến ựộng sử dụng ựât.
Phương pháp so sánh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 điều kiện tự nhiên huyện Krông Pắk, tỉnhđắkLắk
4.1.1. Vị trắ ựịa lý
Huyện Krông Pắk nằm trong khoảng tọa ựộ ựịa lý từ 12031Ỗ48Ợ ựến 12050Ỗ24Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 108007Ỗ40Ợ ựến 108030Ỗ00Ợ kinh ựộ đông, có diện tắch tự nhiên là 62.581 ha.
Vị trắ tiếp giáp: - Phắa Bắc giáp với Huyện Krông Búk, CưMgar - Phắa Nam giáp với huyện Krông Ana, Krông Bông - Phắa đông giáp với huyện Eakar
- Phắa Tây giáp với Thành phố Buôn Ma Thuột
Huyện Krông Pắc ựược nối liền với trung tâm tất cả các huyện trong tỉnh bởi hệ thống quốc lộ và tỉnh lộ, rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội, thương mại, dịch vụ ,du lịchẦ
Nằm trên trục quốc lộ 26 nối huyện Krông Pắk với Tp Nha Trang, Tp Buôn Ma Thuột, sân bay Buôn Ma Thuột, cách thành phố Nha Trang gần 170km, cánh sân bay Buôn Ma Thuột khoảng 30km, ựây chắnh là ựiều kiện khá thuận lợi cho quan hệ phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.
4.1.2. địa hình
Huyện Krông Pắk có ựộ cao trung bình là 500m, so với mặt nước biển, nghiêng dần từ Tây - Bắc xuống đông Ờ Nam, là một vùng tương ựối bằng phẳng. địa hình huyện ựược chia làm 3 vùng chắnh sau.
Vùng núi thấp - sườn dốc: Là phần Phắa Nam và Tây Nam của huyện, vùng này có nhiều dãy núi như Cư Drang (664m), Cư Kplang (648m), giáp với huyện Krông Bông và dãy núi cao nhất là dãy Cư Quynh (778m), giáp huyện Krông Ana, vùng này có ựộ dốc là 20,5o trở lên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
Vùng cao nguyên dãy sườn ựồi lượn sóng: Là phần Phắa đông cao nguyên Buôn Ma Thuột và Buôn Hồ phân bố từ Tây sang đông Bắc của huyện. độ cao trung bình từ 500m Ờ 550m. đây là vùng chiếm diện tắch lớn nhất của huyện (khoảng 40.000ha )
Vùng thấp: Có ựộ cao trung bình từ 400 Ờ 450m, với diện tắch khoảng 12.000 ha nằm ven hạ lưu sông Krông Búk và sông Krông Pắc ở Phắa Nam và đông Nam huyện. Vùng này có nhiều sình lầy và có một số khu vực ngập lụt vào mùa mưa.
4.1.3. đặc ựiểm khắ hậu, thủy văn
Nằm trên cao nguyên trung phần, thời tiết khắ hậu vừa chịu chi phối bởi khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa mang tắnh chất của khắ hậu cao nguyên. đặc ựiểm khắ hậu khu vực Krông Pắk là nơi chuyển tiếp với khắ hậu của vùng trung tâm và khắ hậu vùng phắa đông của tỉnh đắk Lắk. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô.
Nhiệt ựộ: - Nhiệt ựộ bình quân trong năm: 23oC-24oC - Nhiệt ựộ cao nhất trung bình năm: 29,5oC - Nhiệt ựộ thấp nhất trung bình năm: 20oC - Nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối: 37,9oC - Nhiệt ựộ thấp nhất tuyệt ựối: 9,3oC
độ ẩm: - độ ẩm tương ựối trung bình trong năm 82%
- độ ẩm thấp nhất năm 21%, tháng có ựộ ẩm trung bình cao nhất là tháng 12 (86%)
Lượng bốc hơi trung bình năm 1.026,3mm, trong ựó vào các tháng mùa khô là 102,36mm. Lượng bốc hơi mùa khô gấp 12-20 lần lượng mưa (tháng 1và 2) gây ra khô hạn nghiêm trọng.
Chế ựộ gió: thịnh hành là hai hướng chắnh. Vào mùa khô là gió đông Ờ Bắc, đông - đông Bắc. Gió thịnh hành vào mùa mưa là gió Tây và Tây Nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Chưa có bão nhưng chịu ảnh hưởng của các cơn bão ựổ bộ vào Nam Trung Bộ gây mưa to kéo dài.
Chế ựộ mưa: Lượng mưa bình quân năm 1.400mm Ờ 1500mm, là một trong những vùng có lượng mưa năm thấp trong tỉnh. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 11, lượng mưa bình quân tháng là 180 mm, trong khoảng thời gian từ tháng 5 ựến 11 lượng mưa chiếm trên 85% lượng mưa trong cả năm toàn huyện, nhưng tập chung phần lớn là từ tháng 9 ựến tháng 11. Mùa khô từ tháng 12 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm khoảng 15% cả năm, từ tháng 1 ựến tháng 3 hầu như không mưa.
Thuỷ văn: Huyện Krông Pắk có mật ựộ sông suối khá dầy, liên kết thành hệ thống lớn như Ea Knuếc, Ea Uy, Ea Kuăng, Krông Búk, Krông Pắk. Mật ựộ dòng chảy 0,5km/km, ngoài ra còn có các hồ tự nhiên, ựập và các công trình thuỷ lợi hồ Krông Búk hạ, Ea Uy Thượng, Ea Kuăng, ựược lấy nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cũng góp phần ựiều phối thuỷ văn trên ựịa bàn huyện.
4.1.4. Các nguồn tài nguyên
4.1.4.1. Tài nguyên nước :
- Nguồn nước mặt: Trên ựịa bàn huyện có hệ thống sông, suối phân bố tương ựối ựều khắp và khá dày, tạo thành hệ thống sông lớn như Ea Knuêc, Ea Uy, Ea Quang, Krông Búk, Krông Pắc. Ngoài ra còn có hệ thống trên 70 Hồ chứa, ựập dâng lớn nhỏ, trong ựó có những hồ lớn như hồ Krông Búk hạ, hồ Ea Nhái, hồ Ea Uy.
Tuy nhiên do ựặc ựiểm của khắ hậu thủy văn và ựịa hình, ựịa mạo, cộng với diện tắch rừng bị thu hẹp, vì vậy khả năng thoát nước nhanh ựã làm cho vùng thấp trũng ngập lụt vào mùa mưa, và các khu vực cao thiếu nước trầm trọng vào mùa khô. Chắnh vì vậy cần có các biện pháp khắc phục ựể vừa chống hạn vừa chống lũ lụt, ựảm bảo sản xuất ổn ựịnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 - Nguồn nước ngầm: Theo báo cáo tổng kết dự án ỘQuy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh đắk LắkỢ thì lượng nước phong phú tại khu vực thị trấn Phước An là 0,01m- 0,35m. Có thể nói, trên ựịa bàn huyện Krông Pắk là vùng có ựiều kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt và mục ựắch khác trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Tuy nhiên do hiện tượng nước tầng trên chảy xuống tầng dưới, vì vậy nguy cơ bị ô nhiễm nguồn nước ngầm là rất lớn, cần có sự quản lý, bảo vệ ựể ựảm bảo vệ sinh nguồn nước ngầm trên ựịa bàn huyện.
4.1.4.2. Tài nguyên ựất:
Huyện Krông Pắk có nguồn tài nguyên ựất ựai khá ựa dạng, gồm 8 nhóm ựất chắnh với 16 loại ựất.
Bảng 4.1: Các nhóm ựất chắnh trên ựịa bàn huyện
đVT: ha
STT Chỉ tiêu Diện tắch
(ha)
Cơ cấu (%)
Tổng diện tắch ựã ựiều tra thổ nhưỡng 62.260,0 100%
1 Nhóm ựất ựỏ bazan 39.754,0 63,85
2 Nhóm ựất nâu ựỏ trên bazan 25.750,0 41,36
3 Nhóm ựất phù xa 9.531,8 15,28
4 Nhóm ựất ựen 7.411,0 11,90
5 Nhóm ựất xám 2.912,0 4,68
6 Nhóm ựất lầy và than bùn 181,0 0,29
7 Nhóm ựất thung lũng dốc tụ 1.546,0 2,48
8 Nhóm ựất sói mòn trơ sỏi ựá 18,0 0,03
9 Sông, suối, hồ 911,2 1,46
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Qua bảng 3.1: Ta thấy nhóm ựất ựỏ bazan chiếm tỷ trọng rất lớn, chiếm ựến 63,85% diện tắch tự nhiên của huyện, là ựiều kiện rất tốt cho phát triển ngành nông nghiệp, nhất là các loại cây công nghiệp có giá trị cao. Bên cạnh ựó có gần 18.500 ha (chiếm 29,7%) ựất phù sa, ựất ựen và ựất dốc tụ phân bố dọc sông suối sẽ là nơi phát triển các vùng chuyên canh lúa nước cao sản và các loại rau màu có giá trị, ựây là thế mạnh của huyện.
4.1.4.3. Tài nguyên nhân văn và du lịch:
Krông Pắk là ựịa bàn có nhiều thành phần dân tộc, gồm các dân tộc Tây Nguyên như Ê đê, MỢNông, Sê đăng, Gia Lai, và ựồng bào dân tộc phắa bắc ựịnh cư trên ựịa bàn huyện như Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái..., cộng ựồng các dân tộc với các truyền thống riêng ựã hình thành nên những nền văn hóa ựa dạng, ựộc ựáo. Hiện nay vẫn còn duy trì ựược một số lễ hội văn hóa truyền thống như lễ hội Cúng lúa nước, lễ hội bỏ mả, lễ Vòng ựờiẦ và các di sản văn hóa như Cồng Chiêng. Về vật thể cảnh quan rừng, vườn cây công nghiệp dài ngày, suối, thác, hồ nướcẦ Tại khu vực hồ Tân An, hồ Ea Nhái, hồ Ea Uy, hồ Krông Búk hạ, có thể xây dựng các khu du lịch sinh thái, khu vực trung tâm huyện Krông Pắc, phắa bắc thị trấn hiện nay có thể xây dựng khu du lịch sinh thái. Ngoài ra còn một số hồ ựập khác trên ựịa bàn huyện trong tương lai cũng có thể khai thác ựưa vào hệ thống các ựiểm vui chơi, nghỉ ngơi, giải trắ phục vụ nhân dân trong huyện và du khách.
4.1.4.4. Tài nguyên rừng:
Nguồn tài nguyên rừng ựược phân bố ở các xã sau: xã Vụ Bổn, Ea Uy, Hoà tiến, Ea Hiu, Ea Kênh, rừng trên ựịa bàn huyện là rừng thuộc vùng khắ hậu nhiện ựới nên loại cây rất phong phú và ựa dạng về chủng và loài. Trong thời gian gần ựây do khai thác rừng làm nương rẫy diễn ra phức tạp ựã làm giảm diện tắch rừng trên ựịa bàn và sự ựa dạng sinh học.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
4.1.4.5. Tài nguyên khoáng sản:
Trên ựịa bàn huyện có nhiều mỏ khoáng sản như ựá, sét than bùn, ựược ựánh giá là có trữ lượng khá ựang ựược các các ựơn vị khai thác phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây dựng như sản xuất phân vi sinh, khai thác sản xuất ựã xây dựng, sản xuất gạch, ngói phục vụ xây dựngẦ
Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên
- Thuận lợi
đất ựai trên ựịa bàn huyện chủ yếu là ựất ựỏ bazan chiếm trên 63,85% trong cơ cấu ựất ựai toàn huyện, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. đặc biệt với các loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, tiêu, ựiềuẦ, và một số loại cây ngắn ngày như lúa ngô, khoai, sắn.
Với hệ thông ựất ựỏ bazan ựược phân bố ựều trên toàn huyện có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, thuận lợi trong việc sản xuất nhiều loại cây trồng, góp phần trong việc thâm canh tăng vụ, cải tạo ựất, ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho nhiều loại cây trồng khác nhau.
Với hệ thống giao thông có QL26 ựi qua xuyên suốt từ TP Buôn Ma Thuột ựến huyện EaKar và huyện MỢDrắk tiếp nối với TP Nha Trang tỉnh Khánh Hòa là tuyến ựường giao thông quan trọng trong việc vận chuyển, giao lưu, trao ựổi hàng hóa dịch vụ trong sản xuất, góp phần tạo ựiều kiện thuật lợi trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Nền nhiệt cao, tổng tắch ôn nhiệt lớn, ắt bị ảnh hưởng của các cơn bão, tạo ựiều kiện cho việc ựa dạng hoá cây trồng, vật nuôi nhất là cây trồng nhiệt ựới, cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao như cà phê, tiêu ...
Mạng lưới sông suối phân bổ rải rác khắp ựịa bàn huyện với mật ựộ khá cao, cấu trúc của lòng sông suối thường nhỏ và hẹp, thắch hợp cho việc bố trắ xây dựng công trình thuỷ ựiện vừa và nhỏ với chi phắ xây dựng thấp, phù hợp